Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danh Lê
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 9 2021 lúc 17:58

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(Định lý Pytago)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{25}{576}\Rightarrow AH=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

Xét tứ giác AEHF có:

\(\widehat{AEH}=\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=90^0\)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> \(EF=AH=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác ABH và tam giác AHC vuông tại H:

\(AH^2=AE.AB\)

\(AH^2=AF.AC\)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:08

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

hay AH=4,8(cm)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

hay FE=4,8(cm)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Hứa Lê Thanh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 1:39

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF vuông góc AC

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

b: M=5*sin^2C+5*cos^2C+2*tanB*cot B

=5+2

=7

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 5 2020 lúc 16:55

\(cos2A+cos2B+cos2C=2cos\left(A+B\right).cos\left(A-B\right)+2cos^2C-1\)

\(=-2cosC.cos\left(A-B\right)+2cos^2C-1\)

\(=-2cosC\left[cos\left(A-B\right)-cosC\right]-1\)

\(=-2cosC\left[cos\left(A-B\right)+cos\left(A+B\right)\right]-1\)

\(=-4cosC.cosA.cosB-1\)

\(sin2A+sin2B+sin2C=2sin\left(A+B\right)cos\left(A-B\right)+2sinC.cosC\)

\(=2sinC.cos\left(A-B\right)+2sinC.cosC\)

\(=2sinC\left[cos\left(A-B\right)+cosC\right]=2sinC\left[cos\left(A-B\right)-cos\left(A+B\right)\right]\)

\(=-4sinC.sinA.sin\left(-B\right)=4sinA.sinB.sinC\)

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
we are one_minato
12 tháng 12 2015 lúc 15:38

Lê Hà Phương

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen van bi
6 tháng 9 2020 lúc 20:59

làm thế nào vậy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2017 lúc 3:29

Góc 2α =  A M H ^

a, Ta có:  sin 2 α = A H A M = 2 A H A M = 2 A B . A C B C 2 = 2 sin α . cos α

b,  1 + cos2α =  1 + H M A M = H C A M = 2 H C B C =  2 . A C 2 B C 2 = 2 cos 2 α

c, 1 – cos2α =  1 - H M A M = H B A M = 2 H B B C =  2 . A B 2 B C 2 = 2 sin 2 α

Tô Hồng Nhân
Xem chi tiết