Những câu hỏi liên quan
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Vũ Yến Linh
18 tháng 9 2018 lúc 9:09

trong các yếu tố Hán Việt:" nam, quốc, sơn, hà, đế vương " thì từ nam có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu. vd: cô ấy là người miền nam...

còn các từ còn lại: quốc, sơn, hà, đế, vương không dùng độc lập như 1 từ trog câu. vd:không thể nói: cụ ấy là nhà nho yêu quốc mà nói cụ ấy là nhà nho yêu nước...

Thùy Giang
Xem chi tiết
Anh Đẹp Trai
19 tháng 9 2016 lúc 21:40

-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :

Cô ấy là người miền Nam.

Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.

 

 -Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :

Cụ ấy là nhà nho yêu quốc

Cá đang bơi dưới .

Anh ta đang leo sơn

Ông ta là vương nước Nam

Ông ta là đế phương Bắc

Trang Trần
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 19:47

a) Nam : phương Nam 

     quốc : nước

      sơn : núi

       hà : sông

        Nam : nước Nam

        đế : vua

         cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư 

c) Thiên (1)  Trời

      Thiên (2) Nghìn

       Thiên (3) Nghiêng về

d)  _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

     _ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

      _ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

      _  Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

Thảo Phương
22 tháng 9 2016 lúc 11:13

a)nam:phương nam

quốc:nước

sơn:núi

hà:sông

Nam:nước Nam

đế:vua

cư:ở

 

tran the khai
29 tháng 9 2016 lúc 16:29

Mình chỉ biết câu D thôi nha bạn

d) VD: từ ghép độc lập: sơn hà, giang sơn, xâm phạm.

            từ ghép ko thể độc lập: thiên thư, thạch mã.

 

01-Nguyễn Tiến Anh 7/6
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 1 2022 lúc 14:28

mình nghĩ là quốc

Nguyễn Minh Anh
4 tháng 1 2022 lúc 14:28

D

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
28 tháng 9 2017 lúc 17:32

những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập:hoa,quả,bàn,sách,nghịch,vở,....

những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập:thiên,tử,quốc,sơn,hà,giang,

tick hộ mình nha

như ngọc channel
Xem chi tiết
Ánh Phạm
19 tháng 9 2017 lúc 19:27

Các yếu tố Hán Việt " nam, quốc, sơn, hà, đế" thì yếu tố "nam" có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu nên có thể nói:

_ Anh ấy là người miền Nam.

_Công ty quay mặt về hướng nam.

Những yếu tố "quốc, sơn, hà, đế" ko thể dùng độc lập như 1 từ trong câu nên ko thể ns:

_Cụ ấy là nhà nho yêu quốc.

_Cá đang bơi dưới hà.

_ Chị ấy đang leo sơn.

_Ông ta là đế phương Bắc.

Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
vũ khánh chi
24 tháng 9 2016 lúc 13:03

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

Shoushi Miketsukami
23 tháng 9 2016 lúc 20:31

dài thế lm sao tui tl đc

Shoushi Miketsukami
27 tháng 9 2016 lúc 19:18

Bn nào không biết lm thì xem bình luận dưới câu "dài thế lm sao tui tl đc" nhé, tui nhầm hehe

Thư Phan
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 10 2021 lúc 19:35

Em tham khảo:

5 từ ghép có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ, tri thức, địa lí, giáo viên, học sinh...

5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhật mộ, phủ môn, cách mạng, phòng bệnh, nhập gia, chuyên gia, thủ môn...