Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 22:19

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Bphuongg
4 tháng 4 2022 lúc 9:28

Tham khảo !

-Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa.

QQQWWW
Xem chi tiết
Quốc Đạt
22 tháng 5 2016 lúc 17:51
Đại từ dùng để trỏ người , sự vật , hoạt động , tính chất , ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi . Đại từ có thể đảm nhiệm vụ các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ , vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ , của động từ , của tính từ ...
Thảo Phương
21 tháng 9 2016 lúc 12:27

1) Thế nào là đại từ?

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

2)Vai trò:

+Chủ ngữ,vị ngữ trong câu

+Phụ ngữ của danh từ,động từ,tính từ

 

 

Chibi Usa
12 tháng 9 2017 lúc 14:07

1) Thế nào là đại từ?
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
2)Vai trò:
+Chủ ngữ,vị ngữ trong câu
+Phụ ngữ của danh từ,động từ,tính từ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2019 lúc 5:06

Đáp án C

Hack fake
18 tháng 1 2021 lúc 21:16

Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì? 

A. Để hỏi

B. Để trỏ số lượng 

C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc 

D. Để hỏi về người, sự vật

Vậy đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
16 tháng 8 2016 lúc 20:04

+ Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

+ Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từm của tính từ.......

-Đại từ dùng để trỏ

-Đại từ dùng để hỏi.

Chúc bạn học tốt!

Phạm Thu Hằng
16 tháng 8 2016 lúc 20:02

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

 

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :

 

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

 

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …

 

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

 

* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…

 

* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .

Phương Anh (NTMH)
16 tháng 8 2016 lúc 20:02

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Trần Văn Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 10:22

Từ ghép: bút chì, bút chì có màu đen
-> Từ ghép phân loại
Từ láy: Đen đủi, hôm nay thật đen đủi
-> láy âm đầu
Quan hệ từ: thì, tôi không ôm thì tôi đi chơi
-> nối câu

Đại từ: Mẹ tôi nấu ăn ngon

-> Đại từ chỉ ngôi lâm thời

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2019 lúc 4:36

Đáp án: A

Tiến Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 9 2021 lúc 19:17

tham khảo

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2019 lúc 7:54

a, Các đại từ ai, gì để hỏi về người

b, Đại từ bao nhiêu, mấy để hỏi về số lượng

c, Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động, tính chất sự việc

phạm bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
2 tháng 1 2020 lúc 15:41

Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.

Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tư, số từ đứng sau danh từ. Cần phải phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gần với ý nghĩa số lượngLượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật

 Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.

 Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX

- Đặc trưng thể loại:

   + Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn

   + Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

   + Cốt truyện thường đơn giản

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
2 tháng 1 2020 lúc 15:43

1.Số từ là gì?

Theo các định nghĩa chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa số từ là các từ để chỉ số lượng và thứ tự của các vật.

Khi nói về số lượng vật thông thường số từ đứng trước danh từ còn khi biểu thị thứ tự của sự vật số từ thường nằm sau danh từ.

Có một số danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa biểu thị số lượng, cần phân biệt với số từ.

Ví dụ: Hai chàng trai cùng hăng hái ra mặt giúp đỡ cô gái.

“Hai” đứng trước danh từ “chàng trai” nên là số từ.

2.Lượng từ là gì?

Lượng từ thường nói về số lượng ít hay nhiều của các sự vật. Dựa theo vị trí cụm danh từ lượng từ cũng có 2 loại đó là nhóm chỉ toàn thể và nhóm chỉ tập hợp hoặc phân phối.

+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa toàn thể sẽ gồm các từ như: tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…

Ví dụ: Tất cả các cán bộ công nhân viên đều nêu cao tấm gương đạo đức, phẩm chất Hồ Chí Minh.

“Tất cả” là lượng từ chỉ ý nghĩa toàn bộ

+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…

Ví dụ: Kết quả học tập cuối kì của các bạn được nhà trường tuyên dương. Mỗi học sinh đều xếp loại khá, giỏi và được khen thưởng.

“Mỗi” là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

3.bạn châu ngốc làm rui nha

4.chịu

Khách vãng lai đã xóa
phạm bảo ngọc
2 tháng 1 2020 lúc 15:50

1,2 thì mình ko trả lời nữa còn

3.là truyện trung đại

4.thời gian từ X đến XIX,hư cấu,ghi chép sự vc,ghi chép truyện thật.

                                 XONG RỒI ĐÓ NHỚ BÌNH CHỌN CHO MÌNH NHA 

Khách vãng lai đã xóa
Đình Gia
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
14 tháng 1 2018 lúc 17:27
Danh từ (DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

– Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

  Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.

❤  Hoa ❤
8 tháng 7 2018 lúc 15:53

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...

Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.

Ví dụ: Những, cả mấy, các,...

 Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.

hok tốt

Nguyễn Diệp Ánh
8 tháng 7 2018 lúc 17:39

- Đại từ  là  một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.

Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.

Ví dụ: tôi, hắn, nó,...

Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.

Ví dụ: ấy, vậy, thế,...

Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.

Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...

Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.

Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...

Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.

Ví dụ: Ai làm cũng được, mình đi đâu cũng được.

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: Tốt, xấu, ác, giỏi, tệ,...

Lượng từ  là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.

Ví dụ: Những, cả mấy, các,...

Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

Ví dụ:      

+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)…

+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , ..

+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), …

+ Con về tiền tuyến xa xôi

Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.