Có bạn nào học vnen k?
Soạn giúp mình bài 4 với SGK trang 32
Các bạn ai học chương trình VNEN hãy giúp mình nha !
Ngữ văn 7 SGK trang 103-104 phần 4 bài 12 nha
a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!
+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.
+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.
_Những yếu tố suy ngẫm:
+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.
+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
b) Triển khai các ý:
Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật
Có bạn nào học VNEN không giúp mình với
Các bạn làm giúp mình bảng thu thập thông tin trang 61 sách VNEN nha
Thank you trước nha
Các bạn giúp mình nha. Có bạn nào học lớp 6 có sgk tập 2 thì mở trang 40 bài 79 giúp mình, mình tính không ra. Giúp mình..thanks các bạn
Đáp án đúng là:
LƯƠNG THẾ VINH
K cho mình nha
a thi, minh dang choi minecraft
Các bạn giúp mình soạn bài Phó từ(SGK 6 trang 12 tập 2)
PHÓ TỪ
Đọc các câu sau đây và thực hiện yêu cầu:
(1) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
(Theo Em bé thông minh)
(2) Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
(Tô Hoài)
- Xác định các cụm từ có chứa những từ in đậm;
- Nhận xét về nghĩa của các từ in đậm trên. Chúng bổ sung ý nghĩa cho những từ nào, thuộc từ loại gì?
- Xếp các cụm từ có các từ in đậm vào bảng sau và nhận xét về vị trí của chúng trong cụm từ?
phụ trước | động từ, tính từ trung tâm | phụ sau |
… | … | … |
Gợi ý:
- Các cụm từ: đã đi nhiều nơi , cũng ra những câu đố , vẫn chưa thấy có người nào , thật lỗi lạc; soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng;
- Các từ in đậm không chỉ sự vật, hành động hay tính chất cụ thể nào; chúng là các phụ ngữ trong các cụm từ, có vai trò bổ sung ý nghĩa cho các động từ và tính từ: đi, ra(những câu đố), thấy, lỗi lạc, soi (gương), ưa nhìn, to, bướng;
- Về vị trí của các từ: Những từ in đậm trên là phó từ, đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.
phụ trước | động từ, tính từ trung tâm | phụ sau |
đã | đi | nhiều nơi |
cũng | ra | những câu đố |
vẫn chưa | thấy | |
thật | lỗi lạc | |
soi | (gương) được | |
rất | ưa nhìn | |
to | ra | |
rất | bướng |
2. Phân loại phó từ
a) Tìm các phó từ trong những câu dưới đây:
(1) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
(2) Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào … Anh phải sợ …
(Tô Hoài)
(3) [...] không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.
(Tô Hoài)
Gợi ý: Các phó từ: lắm (1); đừng, vào (2); không, đã, đang (3).
b) Các phó từ vừa tìm được nằm trong cụm từ nào, bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong cụm ấy?
Gợi ý:
- Các cụm từ chứa phó từ: chóng lớn lắm; đừng trêu vào; không trông thấy; đã trông thấy; đang loay hoay;
- Xác định các từ trung tâm của cụm: lớn, trêu, trông thấy, loay hoay.
c) Nhận xét về ý nghĩa mà các phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong cụm rồi xếp chúng vào bảng phân loại sau:
Ý nghĩa bổ sung | Vị trí so với động từ, tính từ | |
Đứng trước | Đứng sau | |
Chỉ quan hệ thời gian | ||
Chỉ mức độ | ||
Chỉ sự tiếp diễn tương tự | ||
Chỉ sự phủ định | ||
Chỉ sự cầu khiến | ||
Chỉ kết quả và hướng | ||
Chỉ khả năng |
d) Điền các phó từ trong bảng ở mục 1 vào bảng phân loại trên.
Gợi ý: đã, đang – chỉ quan hệ thời gian; thật, rất, lắm – chỉ mức độ; cũng, vẫn – chỉ sự tiếp diễn tương tự;không, chưa – chỉ sự phủ định; đừng – chỉ sự cầu khiến; vào, ra – chỉ chỉ kết quả và hướng; được – chỉ khả năng.
đ) Dựa vào bảng phân loại trên, hãy cho biết những phó từ đứng trước động từ, tính từ thường là những phó từ mang nghĩa gì? Thực hiện yêu cầu này đối với các phó từ đứng sau động từ, tính từ.
Gợi ý: Căn cứ vào vị trí của phó từ so với động từ, tính từ, người ta chia phó từ thành hai loại: đứng trước và đứng sau. Các phó từ đứng trước động từ, tính từ thường là các phó từ chỉ quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Các phó từ đứng sau động từ, tính từ thường là các phó từ chỉ mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. a) Trong các câu sau đây có những phó từ nào? Chúng nằm trong cụm từ nào?
(1) Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông toả ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
(2) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em bé thông minh)
Gợi ý: Các cụm từ có phó từ: đã đến; không còn ngửi thấy; đã cởi bỏ hết; đều lấm tấm màu xanh;đương trổ lá lại sắp buông toả ra; cũng sắp có nụ; đã về; cũng sắp về; đã xâu được sợi chỉ.
b) Nhận xét về ý nghĩa mà các phó từ trong những câu trên bổ sung cho động từ và tính từ.
Gợi ý:
- Xem gợi ý trong mục (I.2.d);
- Lưu ý thêm các phó từ:
+ không còn: phủ định sự tiếp diễn tương tự (không: chỉ sự phủ định; còn: chỉ sự tiếp diễn tương tự);
+ đều: chỉ sự tiếp diễn tương tự;
+ đương (đang), sắp: chỉ quan hệ thời gian;
+ cũng sắp: chỉ sự tiếp diễn tương tự trong tương lai gần (cũng: chỉ sự tiếp diễn tương tự; sắp: chỉ quan hệ thời gian – tương lai gần)
2. Bằng một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu), hãy thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. Chỉ ra ít nhất một phó từ đã được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em đã dùng nó để làm gì.
Gợi ý: Chú ý đến diễn đạt, không gò ép khi sử dụng phó từ; xem lại bảng phân loại để nắm chắc nghĩa của từng loại phó từ.
Tham khảo đoạn văn và cách phân tích sau:
Vốn tính nghịch ranh, vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn đã nghĩ ngay ra mưu trêu chị. Bị chọc giận chị Cốc bèn giáng ngay tai hoạ lên đầu Dế Choắt bởi lúc này, Choắt ta vẫn đang loay hoay ở phía cửa hang. Sự việc diễn ra bất ngờ và nhanh quá, Choắt trở tay không kịp, thế là đành thế mạng cho trò nghịch tai quái của Mèn.
- Các phó từ trong đoạn văn là những từ in đậm.
- Tác dụng của các phó từ:
+ Các từ vừa, ngay, đã, vẫn đang: chỉ quan hệ thời gian.
+ Cụm từ ở ngay phía cửa hang: chỉ hướng.
+ Các từ bất ngờ, quá: chỉ mức độ.
+ Từ không kịp: chỉ khả năng.
bn hk đến đó rồi hả!!!,mk chưa hk
I. Phó từ là gì ? 1. a. Đã bổ sung ý nghĩa cho đi (động từ) Cũng ‘’ ra (động từ di chuyển có hướng) Vẫn chưa ‘’ thấy (động từ) Thật ‘’ lỗi lạc (tính từ) b. Được ‘’ soi gương (động từ) Rất ‘’ ưa nhìn (tính từ) Ra ‘’ to (tính từ) Rất ‘’ bướng (tính từ) 2. Các từ in đậm bên trái có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ. II. Các loại phó từ. 1. Đó là các phó từ: a. Lắm b. Đừng (trêu) vào c. Không ; đã ; đang. 2. Điền các phó từ đã tìm thấy. CÁC PHÓ TỪ STT Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau 1 Chỉ quan hệ thời gian Đã, đang 2 Chỉ mức độ Thật, rất, lắm 3 Chỉ sự tiếp diễn tương tự Cũng, vẫn 4 Chỉ sự phủ định Chưa, không 5 Chỉ sự cầu khiến Đừng 6 Chỉ kết quả và hướng Ra 7 Chỉ khả năng Được 3. Kể thêm một số phó từ. (1) Sẽ, từng… (2) Hơi, khí, cực kì, quá… (3) Đều, ử, lại, mãi… (4) Chẳng… (5) Hãy, chớ… III. Luyện tập 1. Theo thứ tự ta có các phó từ. a. Đã đến -> không còn ngủ - > đã cởi bỏ - > đều lấm tấm -> đương trổ lá lại sắp buông tỏara -> cũng sắp có nụ đã về -> cũng sắp về. b. Dã xâu được sợi chỉ xuyên qua. Dựa vào bảng phân loại trên, các em hãy chỉ ra các loại phó từ. 2. Thuật lại : Một hôm, tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa canhs gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ, chôi đây đẩy. Tôi hát cạnh khóe khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống. - Những phó từ được gạch chân.
+ đang chỉ thời gian hiện tại
+ rất chỉ mức độ đi kèm với động từ cảm nghĩ là sợ.
+ ra chỉ kết quả công việc tìm kiếm của chị Cốc.
Giúp mình soạn bài "Hai loại khác biệt" SGK trang 58 với nha!!☺
Đây hoc24 có giải rồi mà : https://hoc24.vn/ly-thuyet/doc-hai-loai-khac-biet-giong-mi-mun.74225
soạn giúp mình bài skills 1 sgk tiếng anh 7 trang 32
EX2
2.T
3.T
4.F
5.F
EX3
1.NOT TICK
2.TICK
3.TICK
4.NOT TICK
5.TICK
6.TICK
EX4
(1)GROWS FLANTS, FLOWER AND SEM THEM
(2) COOK MEAL AND BRING IT TO STUDENT STREET
(3)REPAIR TABLE ,CHAIRS,CAR IN THE HOUSE
(4)GIVE THE RIDE TO THE ELDERLY PEOPLE
(5)MENTOR THEMTO DO HOMEWORK AND HELP THEM STUDY LESSON
Nếu ko thì những anh chị lp trên ko có sách vs lại ko bt câu hỏi thì ko giúp bạn đc đâu
bài 3, 4, 5 trang 78 sách vnen
các bạn giúp mình với ! mình đang cần gấp
các bn ơi giúp mik soạn bài Thực hành Tiếng việt vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
đây là bài trong SGK Kết nối tri thức đó
Bn nào học sách này thì giúp mik làm bài THực hàn tiếng việt nha, trang 66
Của bạn đây nha❤
* Cụm danh từ
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà”
- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra:
+ những ngôi nhà ấy
+ ngôi nhà xinh xắn kia
+ ngôi nhà của tôi
Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ gió lạnh,
+ từng cơn gió,
+ từng cơn gió lạnh,
+ những cơn gió mùa đông,
+ gió mùa đông,…
b.
- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ ngọn lửa ấy,
+ lửa trong lò, …
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Gợi ý:
- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”.
- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, …
- Dung lượng: 5-7 câu.
- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
bài 3, 4, 5 trang 78 sách vnen toán
các bạn giúp mình với ! mình đang cần gấp