Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:01

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 21:30

Ta có: \(\dfrac{8+x\left(1+\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{x-3\sqrt{x}}{2\left(x-\sqrt{x}-6\right)}\)

\(=\dfrac{8+x\left(1+\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+8}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4+x-2\sqrt{x}}{2\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x+4}{2x-8}\)

🍊Orangiee🍊
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 9 2021 lúc 13:02

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{31}{20}\\x=\dfrac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Đinh Minh Đức
20 tháng 9 2021 lúc 13:31

c.x thuộc tập hợp rỗng

d. cậu chia ra thành 2 trường hợp nhé

 

 

 

 
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 7 2021 lúc 15:51

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b, Ta có : \(P=-x+\sqrt{x}=-x+\dfrac{2.\sqrt{x}.1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(Max=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 15:51

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$

a. 

\(A=\frac{(\sqrt{x}-2)(x-1)}{2}-\frac{(\sqrt{x}+2)(1-x)^2}{2(x+2\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-2)(x-1)}{2}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-1)^2(\sqrt{x}+1)^2}{2(\sqrt{x}+1)^2}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-2)(x-1)}{2}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-1)^2}{2}=\frac{2\sqrt{x}-2x}{2}=\sqrt{x}-x\)

b.

$\sqrt{x}-x=\frac{1}{4}-(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})$

$=\frac{1}{4}-(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2$

$\leq \frac{1}{4}$

Vậy GTLN của biểu thức là $\frac{1}{4}$. Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)

 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
HT2k02
21 tháng 7 2021 lúc 8:09

e) E >= 2021 

dấu = xảy ra khi x=1/2

g) G = |x-1|+ |2-x| >= |x-1+2-x|=1

Dấu = xảy ra khi (x-1)(2-x)>=0 <=> 1<=x<=2

h) H = |x-1|+|x-2| + |x-3| 

Ta có : |x-1| + |x-3| = |x-1| + |3-x| >= |x-1+3-x| = 2

|x-2| >=0

=> H>=2

Dấu = xảy ra khi (x-1)(3-x) >=0 ; x-2=0

<=> x=2

k) K = |x-1| + |2x-1| 

2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|

Ta có : |2x-2| + |2x-1|  = |2x-2| + |1-2x| >= |2x-2+1-2x|=1

|2x-1| >=0 

Dấu = xảy ra (2x-2)(1-2x) >=0; 2x-1=0

<=> x=1/2

Chung Đào Văn
21 tháng 7 2021 lúc 8:57

e)Vì \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+2012\ge2012\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy...

b)G=|x-1|+ |2-x|\(\)

áp dụng bđt |a+b|+ |c+d|\(\ge\left|a+b+c+d\right|\forall x\)

\(\Rightarrow\)ta có |x-1|+ |2-x|\(\ge\) \(\left|x-1+2-x\right|\forall x\)

\(\Leftrightarrow\text{|x-1|+ |2-x| }\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi 1\(\le x\le2\) \(\forall x\)

Vậy...

h)H= |x-1|+|x-2| + |x-3| 

Ta có |x-1| + |x-3|         

=|x-1| + |3-x| ( trong giá trị tuyệt đối đổi dấu không cần đặt dấu trừ ở ngoài)       

 =>|x-1| + |3-x|\(\ge\left|x-1+3-x\right|\forall x\)          

<=>|x-1| + |3-x|\(\ge2\forall x\) (1)

Mà |x-2|\(\ge0\forall x\) (2)

Từ (1) và (2)=> ta có |x-1|+|x-2| + |x-3| \(\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x-2=0

<=>x=2

Vậy...

k) K = |x-1| + |2x-1| 

2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|

Mà : |2x-2| + |2x-1| 

=|2x-2| + |1-2x|\(\ge\text{|2x-2+1-2x|}\) \(\forall x\)

Lại có |2x-1| \(\ge\)\(\forall x\)

Dấu "=" xảy ra 2x-1=0

<=>x=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy....

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 19:51

e) Ta có: \(2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+2021\ge2021\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 21:14

a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 15:08

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8