biểu diễn phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.
c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Phương trình hóa học dùng để:
A. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử, B. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ. D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Cho sơ đồ biến hóa sau: C a C O 3 → C a O → C a O H 2 → C a C O 3
Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.
Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của 3 phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hằng ngày?
C3H8 + 5O2 → 4H2O + 3CO2 + năng lượng
HC2H3O2(aq) + NaHCO3(aq) → NaC2H3O2(aq) + H2O() + CO2(g)
HCl + KOH → KCl + H2O
CaO+CO2\(\rightarrow\)CaCO3
C12H22O11+12O2\(\rightarrow\)12CO2+11H2O
CuO+H2\(\rightarrow\)H2O+Cu
3/ (3đ) Bột nhôm (Aluminium) cháy trong khí oxygen được biểu diễn bằng sơ đồ phản ứng
Al + O2 4 Al2O3
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
c) Cho biết khối lượng nhôm (Aluminium) đã phản ứng là 54 gam và khối lượng Al2O3 sinh ra là 102 gam. Tính khối lượng khí oxygen đã dùng.
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) tỉ lệ 4 : 3 : 2
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn 1 phương trình phản ứng hóa học:
Biết rằng trong sơ đồ trên:
– C là muối có nhiều trong nước biển, E là thành phần chính của đá vôi.
– Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khíB làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
Bài 3(SGK trang 103): Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất của cacbon và một số hợp chất của nó theo sơ đồ 3. Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó.
Sơ đồ 3PTHH biểu diễn tính chất hóa học của cacbon và một số hợp chất khác:
(1) C(r) + CO2 (k) 2CO(k)
(2) C(r) + O2 (k) CO2
(3) CO + CuO Cur + CO2 (k)
(4) CO2 (k) + C(r) 2CO(k)
(5) CO2 (k) + CaO(r) CaCO3 (r)
(6) CO2(k) + 2NaOH(dd) dư → Na2CO3 (r) + H2O(l)
CO2 (k) + NaOH (dd) đủ → NaHCO3
(7) CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
(8) Na2CO3(r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k)↑ + H2O(l)
NaHCO3 (r) + HCl (dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
Vai trò của C trong phản ứng (1), (2) và (4) là chất khử (chất chiếm oxi).
Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian ? Sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian ? Trạng thái cân bằng hoá học ?
Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.
Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.
Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.
Cho sơ đồ phản ứng sau : Na2O -> NaOH -> Cu(OH)2. a) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Phản ứng số hai trong sơ đồ trên có phải là phản ứng trao đổi không ? Giải thích ?
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(1\right)\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\left(2\right)\)
Phản ứng 2 là phản ứng trao đổi vì CuSO4 và NaOH trao đổi gốc SO4 và OH để tạo ra hợp chất mới.