Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.
Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.
Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.
Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.
Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.
Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thuận nghịch, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3
B. 4, 5
C. 3, 4
D. 3, 5
Cho phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hòa học, phản ứng dừng lại
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k) ⇔ 2HF(k) ; ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ?
A. Thay đổi áp suất.
B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2.
D. Thay đổi nồng độ khí HF.
Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
Bảng số liệu sau đây cho biết thể tích khí hiđro thu được theo thời gian của phản ứng giữa kẽm (dư) với axit clohiđric.
Nếu xác định được nồng độ của axit clohiđric theo thời gian phản ứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó có dạng như thế nào ?