Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 9 2017 lúc 21:35

Đặt ƯCLN(6n+5;4n+3)=d => 6n+5 chia hết cho d; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d; 3(4n+3) chia hết cho d

=>12n+10 chia hết cho d; 12n+9 chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>đpcm

QuocDat
18 tháng 9 2017 lúc 21:35

Gọi ƯCLN(6n+5;4n+3)=d

Ta có : \(\orbr{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}\)

=> 12n+10 - (12n+9) chia hết cho d

=> 12n+10-(12n+9) = 1 \(⋮\) d

=> d \(\in\) {-1,1}

Vậy ...

lê phát minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bùi Khánh Ly 2
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
20 tháng 11 2018 lúc 19:18

Ừ thì do n+1 và n+2 là 2 stn liên tiếp nên chúng luôn phải nguyên tố cùng nhau hoi

Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Lê Xuân Hoan
20 tháng 11 2016 lúc 22:29

ừm,tớ cũng chưa giải đc nè !

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

lê thị minh hằng
Xem chi tiết
thái bao anh
Xem chi tiết
namehacute
Xem chi tiết
namehacute
12 tháng 11 2017 lúc 13:14

các bạn giúp mình