Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tú anh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 9 2023 lúc 21:47

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

乇尺尺のレ
25 tháng 9 2023 lúc 21:49

Ta có p = e

\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)

\(2p-n=10\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)

đề sai

 

Trâm Bất Hũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 16:20

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 8 2023 lúc 11:37

\(Gọi:a,b,c,d.là:p_A,n_A,p_B,n_B\\ 2a+b-2c-d=24\\ 2a+2c=52\\ d-b=8\Rightarrow b-d=-8\\ a=21;c=5\\ A:Scandium,Sc\\ B:Boron,B\)

Khánh Võ Quốc
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:18

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:20

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

vinh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 11 2021 lúc 12:23

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=48\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=16;n=16\)

Chương Phan
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2021 lúc 19:29

Ta có : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 60

<=> 2p+n=60 (1)

Lại có:Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

<=> 2p-2n=0 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ ta được:

p=20

n=20

=> A= 40

Hay A là Canxi

KHHH

hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 19:30

Ta có: p + e + n = 60

Mà p = e, nên: 2p + n = 60 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=20\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 20 hạt.

Ta có: số khối của A là: p + n = 20 + 20 = 40 (đvC)

=> A là canxi (Ca)