Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
tran mun
Xem chi tiết
Xấu Không Cần Hư Cấu
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
27 tháng 6 2017 lúc 20:51

7. Theo bài ra ta có: \(=2x^2-3x+7-3x^2+5x-4-2x+x^2\)

Khi phá ngoặc trước dấu trừ cần đổi dấu hạng tử đó...

   Ta trừ những số có cùng biến cho nhau ... 

\(=\left(2x^2-3x^2+x^2\right)+\left(-3x+5x-2x\right)+\left(7-4\right)\)

\(=3\)

Trịnh Hữu An
26 tháng 6 2017 lúc 17:57

1, Chưa cho điểm làm sao biết đc bạn???

2, DBC=(180 - 140) :2 = 20 độ;

3,  => A = 2B =6C , thay vào ta có:

      6C + 3C +C =180 => C=18 => A= 108=> B=54;

4,\(=\frac{2^3.2^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)

5,=> 100a+10b+c= 11a+11b+11c

  hay 89 a= b+10c , a < 2 do a=2 thì b,c không thể là số có một chữ số;

=> a=1 ; Để 89 chia hết cho 10 => b=9; c=8;

=> Số đó là 198...

6, nếu x lớn hơn hoặc bằng 5 thì:   6x -3 - (x-5) =>     A= 6x-3-x+5

=>A= 5x+2  ( A phụ thuộc vào x);

7, phá ngoặc đi rồi rút gọn ta được x=3....

đúng ko zậy...???????

Sky MT-P
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 2 2018 lúc 22:21

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 23:27

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:13

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

Kiên Vũ Đồng
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 7 2019 lúc 8:24

A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)3 + (x - 6)2

A = 5(x + 3)(x - 3) + 4x2 + 12x + 9 + x2 - 12x + 36

A = 5x2 - 45x + 4x2 + 12x + 9 + x- 12x + 36

A = 10x2 (1)

Thay x = -1/5 vào (1), ta có:

A = 10x2 = 10.(-1/5)2 = 2/5

A = 2/5

Vậy:...

Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:16

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:33

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:03

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:06

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:08

Bài 3:

$(2x^2-7x^2:13x:2):(2x-1)=(2x^2-\frac{7}{26}x):(2x-1)$

$=[x(2x-1)+\frac{19}{52}(2x-1)+\frac{19}{52}]:(2x-1)$

$=[(2x-1)(x+\frac{19}{52})+\frac{19}{52}]: (2x-1)$

$\Rightarrow$ thương là $x+\frac{19}{52}$ và thương là $\frac{19}{52}$

Dung Vu
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
9 tháng 3 2022 lúc 13:33

chịu