Những câu hỏi liên quan
echchien_
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
1 tháng 3 2022 lúc 21:09

1. đoạn thơ trên được trích trong văn bản Lượm của Tố Hữu

2. PTBĐ của đoạn thơ là biểu cảm.

Thể thơ của văn bản là thể thơ 4 chữ.

3. Nội dung: Bài thơ miêu tả hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi nhưng dũng cảm, kiên cường. Lượm hi sinh nhưng hình ảnh em sống mãi cùng đất nước.

Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ 4 chữ với ngôn ngữ giản dị, tinh nghịch; sử dụng nhiều từ láy có sức gợi hình gợi cảm, giọng thơ hồn nhiên.

4. Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

=> Từ láy miêu tả chú bé Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, vui tươi.

5. Biện pháp tu từ so sánh: Như con chim chích

=> Tác dụng: diễn tả sự hồn nhiên, nhí nhảnh của chú bé Lượm

Bình luận (0)
Phùng Thị Thùy
Xem chi tiết
Lê Văn Trung (тεam ASL)
29 tháng 7 2021 lúc 8:28

Nghệ thuật : So sánh

Tác dụng : Nhấn mạnh sự hồn nhiên , ngây thơ của chú bé Lượm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
5 Ngọc Anh Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 9:32

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là so sánh

Tác dụng: + Giúp người đọc thấy được hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch, hồn nhiên.

                + Làm câu thơ tăng tính tạo hình

Bình luận (0)
Hửmkk
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 12:32

Câu 1:Đoạn trích trong văn bản "Lượm" . Của nhà thơ Tố Hữu . Đoạn thơ nhắc đến nhân vật chú bé Lượm

Câu 2:Các từ láy là:loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh .  

Câu 3:PTBD:Tự sự , biểu cảm , miêu tả

Câu 4:Biện pháp tu từ nổi bật trong câu 2:Biện pháp tu từ so sánh .

Tác dụng:Gợi tả dáng vẻ hồn nhiên , vui tươi yêu đời của chú bé Lượm .

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 15:17

sửa giúp thêm cho trì ngâm thôi nhe

Các từ láy có tác dụng : miêu tả rõ ràng hơn về dáng vẻ của chú bé Lượm , đồng thời làm câu thơ thêm tính gợi hình gợi cảm để người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra .

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
10 tháng 4 lúc 17:09

 

 

Bình luận (0)
mạc jun
Xem chi tiết
Đại Xuân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 14:37

Tham khảo
Câu 1: Tố Hữu 
PTBĐ: miêu tả và biểu cảm
nhân vật chính là chú bé Lượm
Câu 2: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh,
Câu 3: Nghệ thuật : So sánh

Tác dụng : Nhấn mạnh sự hồn nhiên , ngây thơ của chú bé Lượm

Bình luận (0)
Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 20:48

1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”


Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm

`-` Tác giả : Tố Hữu

Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.

Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 3 2022 lúc 20:48

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.

- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.

Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.

Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

Bình luận (0)
mạc jun
Xem chi tiết
mạc jun
29 tháng 3 2020 lúc 13:16

ko bik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
29 tháng 3 2020 lúc 13:24

Soạn bài: So sánh (Tiếp theo)

I. Các kiểu so sánh

Câu 1 (trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Phép so sánh:

    + Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con

    + Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”

- Từ so sánh trong câu b “là”

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như

- Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: chưa được, chẳng là

II. Tác dụng của so sánh

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Phép so sánh:

    + Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.

    + Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên

    + Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại

    + Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động

- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết

Soạn bài: Nhân hóa

Soạn bài: Nhân hóa (hay nhất)Soạn bài: Nhân hóa (siêu ngắn)Soạn bài: Nhân hóa (cực ngắn)

Nhân hóa là gì ?

Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Phép nhân hóa trong khổ thơCách diễn đạt không sử dụng nhân hóaTác dụng khi câu thơ sử dụng phép nhân hóa

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Bầu trời đầy mây đenBầu trời trở nên gần gũi, có hồn hơn.

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phớiNhững cây mía trong gió sắc sảo, uốn lượn

Kiến

Hành quân

Đầy đường

Kiến bò đầy đườngSự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị.

Các kiểu nhân hóa

Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :

a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.

b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.

c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.

Nguồn : Vietjack'

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
nhung olv
30 tháng 10 2021 lúc 16:40

26b    27a

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:16

c1: nghị luận

c2:  Tiếng việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu

c3: tôi tin chắc rằng , một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng , thanh điệu chính là Tiếng Việt.

C4: bàn luận về Tiếng Việt , nêu suy nghĩ của tác giả về Tiếng Việt

C5: em đảm bảo những ý như sau thì bài văn cũng làm được luôn:

1.GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM:

 “Lòng yêu nước” là sự biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước ( 0,5 điểm)

2. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ BIỂU HIỆN 

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu quê hương, tình cảm gia đình...

- Là tình cảm mang tính truyền thống của người Viêt Nam: khi đất nước có chiến tranh: lòng yêu nước biểu hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc...; trong thời binh: lòng yêu nước biểu hiện ở tình yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc  

- Nét đặc thù của lòng yêu nước thời hiện đại: Đó là thời kĩ của kinh tế thị trường, hội nhập, con người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, những giá trị tinh thần của dân tộc như phong tục, tập quán, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể thiết thực: xây dựng đất nước giàu mạnh để có thể tự hào sánh vai các cường quốc trên thế giới; bảo vệ danh dự con người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế...

3.BÀN LUẬN VẤN ĐỀ: 

- Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ (ta về ta tắm ao ta..,),

- Có lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc nhưng không bằng lòng với những gì đang có.

- Yêu nước nhưng không che giấu, chấp nhận những thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu tranh để đất nước ngày càng tốt đẹp hơn.

4. LIÊN HỆ BẢN THÂN 

         - Học để góp phần xây dựng đất nước ngày mai.

         - Giữ gìn bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2019 lúc 17:13

- Đoạn 2: Miêu tả chú bé Lượm nhỏ bé nhưng thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.

Bình luận (0)