Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 20:27

\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)

\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)

\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)

\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)

\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)

Dương Trần Tú
Xem chi tiết
Cheewin
17 tháng 4 2017 lúc 9:28

80g

le tran nhat linh
17 tháng 4 2017 lúc 19:22

n CO2= 0,4 => n 0/oxit = 0,4

n fe= n H2= 0,2

=> m fe203 = 0,1 => n CuO= 0,1

=> m =

Bảo Hiền
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
17 tháng 9 2017 lúc 6:25

B2Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
17 tháng 9 2017 lúc 6:24

B1Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2017 lúc 5:57

Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2

Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.

Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5  nhận được là  0,24 x 2 = 0,48 mol

Nhưng trên thực tế, con số này là  0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol

Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2

→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 3:41

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 15:22

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Phan Văn Kha
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 17:05

Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2(1)

CuO+CO\(\rightarrow\)Cu+CO2(2)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O(3)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(4)

nFe(4)=nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nCO2(3)=nCaCO3=\(\frac{40}{100}\)=0,4(mol)

nCO2(1)=\(\frac{3}{2}\)xnFe=0,2.\(\frac{3}{2}\)=0,3(mol)

\(\rightarrow\)nCO2(2)=0,4-0,3=0,1(mol)

nCuO=nCO2(2)=0,1(mol)

m=0,1.160+0,1.80=24(g)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 15:22

Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 13:44

Đáp án  A

Ta có sơ đồ phản ứng:

CO + CuO, Fe2O3

→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4

Khí Y là CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol

Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3

Áp dụng bảo toàn electron cho cả  quá trình:

- Quá trình cho electron:

C+2 → C+4+ 2e

0,15    0,15  0,3 mol

- Quá trình nhận electron:

N+5+ 3e →NO

         0,3→ 0,1 mol

→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít