Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
6 tháng 8 2015 lúc 18:44

Gọi h(x) chia p(x) đc thương R(x) = ax + b 

Theo bài ra ta có : H(x) = P(x) . q(x) + R(x) <=> x^54 + ... + x^9 + 1 = (x^2 - 1 )q(x) + ax + b <=> x^54 + x^45 +.. + x^9 + 1 = ( x-  1)( x+ 1 )  q(x) + ax + b

Thay x = 1 ta có 

1 + 1 + ... + 1 = (1 -1 )( 1 + 1 ) q(1) + a.1 + b 

=> 7 =  a + b => a= 7 - b 

Thay x = -1 ta có :

 -1 + -1 +.. + -1 = ( 1- (-1) ) ( 1 + (-1) ) . q(-1) + a.-1 + b 

=> -5 = b - a 

Thay a = 7 - b ta có :

  -5 = b - ( 7 - b) => -5 = b - 7 + b => 2b - 7 = -5 => 2b = 2 => b = 1 

a = 7 - b = 7 - 1 = 6 

VẬy dư của phwps chia là : 6x + 1 

Đào Duy Thành
16 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn làm sai ở chỗ H(x) tại -1 rồi!

nếu thay x=-1 thì H(x)=1 vì mũ chẵn=1 còn mũ lẻ mới = -1

nên a=3;b=4=>ax+b=3x+4.

Nguyễn Minh Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Vì đa thức chia có bậc 2 nên bậc của đa thức dư không vượt quá 1 .

Ta có :

\(\left(x^{54}+x^{45}+...+x^9+1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right).Q+\left(ax+b\right)\)

Lần lượt ta có giá trị riêng là :

\(x=1;x=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7=a+b\\1=-a+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=4\end{cases}}\)

Vậy đa thức dư cần tìm là : \(3x+4\)

Đinh Đức Hùng
18 tháng 7 2018 lúc 21:10

Do bậc của số chia là 2 nên số dư sẽ có dạng \(ax+b\)

Đặt \(x^{54}+x^{45}+...+x^9+1=\left(x^2-1\right).G\left(x\right)+ax+b\) với \(G\left(x\right)\) là đa thức thương 

Thay \(x=1\) vào đẳng thức trên ta được : \(1+1+1...+1+1=a+b\Leftrightarrow a+b=7\) (1)

Thay \(x=-1\) vào đẳng thức trên ta được :\(1-1+1-1+...-1+1=-a+b\Leftrightarrow-a+b=1\)(2)

Cộng \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta được \(2b=8\Rightarrow b=4\Rightarrow a=7-b=7-4=3\)

Vậy số dư của phép chia trên là \(3x+4\)

Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
29 tháng 10 2017 lúc 7:14

Gọi (x^54 + x^45 +......+ x^9 + 1) =f(x) 

Đặt f(x) = (x^2 -1 )* Q(x) +R(x)

Do đa thức có bậc không quá 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1 nên đặt R(x) = ax +b 

Thay vào ta có (x^54 + x^45 +x^36+......+x^9+1) = x^2 -1* Q(x) +ax+b

Lần lượt gán x=1 và x= -1 ta có 

F(1) = ( 1^54+1^45+.....,,+1^9+1)= 1^2-1 *Q(x) +a*1+ b 

=> 7 = a+b

Tương tự gán x =-1 ta dược 1= b-a

=> b= 7+1/2 =4

a= 7-4=3

Do đó dư là 3x +4

Trần Đức Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 9:18

Ta có đa thức  x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 chưa (x + 1) nên phần dư là một hằng số

Gọi thương là Q(x) và dư r. Khi đó với mọi x ta có

x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1   = Q(x)(x + 1) + r           (1)

Thay x = -1 vào (1) ta được

( ( - 1 ) 2   +   3 . ( - 1 )   +   2 ) 5   +   ( ( - 1 ) 2   –   4 ( - 1 )   –   4 ) 5 – 1 = Q(x).(-1 + 1) + r

r = 0 5   +   1 5 – 1 ó r = 0

vậy phần dư của phép chia là r = 0. 

đáp án cần chọn là: C

Trịnh Ánh My
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
Linh Thùy
28 tháng 10 2018 lúc 15:21

help me