Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thcsvy THCS Vinh Yen
Xem chi tiết
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 15:05

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:45

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:48

undefined

Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:12

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Neo Pentan
Xem chi tiết
lê thị kim chi
Xem chi tiết
đặng khánh linh
13 tháng 6 2016 lúc 18:13

phân biệt BaO bằng H2SO4 thấy kết tủa trắng

phân biệt CuO bằng H2 thấy chuyển màu

lê thị kim chi
16 tháng 10 2016 lúc 17:03

bài này là tinh chế chứ không phải là  nhận biết

 

Phạm Công Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 10:28

B

Bình Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 5 2021 lúc 18:55

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

Đức Hiếu
31 tháng 5 2021 lúc 19:36

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

Tron N26
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
31 tháng 12 2020 lúc 16:51

Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết

Al    +  3AgNO→  Al(NO3)3  +  3Ag

Cách 2: 

Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag

2Al  +  2NaOH  +   2H2O  →  2NaAlO2  + 3H2

Trương Huy Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 17:01

C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3

+) Ag không tác dụng với AgNO3 

+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH

+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag

+) Nếu có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2

Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

Chúc bn học tốt!

Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 10:55

- Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, thu được:

+ dung dịch chứa NaAlO2, NaOH

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ phần rắn không tan: Mg, Cu

- Dẫn khí CO2 dư đi qua dung dịch, thu được phân két tủa là Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3, nhiệt phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{npnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phân chất rắn vào dd HCl dư, thu được

+ phần dung dịch: HCl, MgCl2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ phần rắn không tan: Cu

- Cô cạn dung dịch, thu được MgCl2, nhiệt phân nóng chảy thu được Mg

\(MgCl_2\underrightarrow{npnc}Mg+Cl_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:52

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.