Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khôi
9 tháng 12 2017 lúc 20:16

biết vẽ hình chưa

Nguyễn Thị Thanh Nhã
9 tháng 12 2017 lúc 20:35

rồi bạn

Nguyễn Văn Khôi
9 tháng 12 2017 lúc 20:43

tự vẽ hình nha bựa sau mk trả lời cho bây h đang mắc ôn thi học sinh giỏi

bít siêu cool ngầu
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
16 tháng 11 2021 lúc 17:03

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
16 tháng 11 2021 lúc 17:04

Sory ấn nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:17

a: Xét ΔABC và ΔBAE có

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAE}\)

AB chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABE}\)

Do đó: ΔABC=ΔBAE

b: Xét tứ giác AEBC có

AE//BC

BE//AC

DO đó: AEBC là hình bình hành

SUy ra: AE=BC và BE=AC

Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

BD//AC
DO đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC và AC=BD

Xét tứ giác ABCF có

AB//CF

AF//BC

Do đó: ABCFlà hình bình hành

Suy ra: AB=CF và AF=CB

=>EF=2BC; ED=2AC; DF=2AB

\(\Leftrightarrow C_{DEF}=2\cdot15=30\left(cm\right)\)

Lã Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trang Do Thu
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
27 tháng 1 2016 lúc 20:52

bạn ve hjnh to lam cho

Mưa Bong Bóng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
19 tháng 12 2020 lúc 21:07

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm