Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bé mèo
Xem chi tiết
bé mèo
Xem chi tiết
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Phương Linh Cao
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 6 2021 lúc 13:50

a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ

c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:08

 

So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước

 

C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

cô bé nghịch ngợm
11 tháng 4 2016 lúc 20:37

Là câu C nha bn

Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Cô Gai Hayy Cươii
11 tháng 4 2016 lúc 22:01

C nha pn hihi

Phương Thảo
Xem chi tiết
༺๖ۣۜTiểu_๖ۣۜVy༻
Xem chi tiết

Nêu những biện pháp phòng chống cháy nổ ?

Đáp án : 

 

 

1.Ngăn cách ôxy với chất cháy (cách ly):
Là phương pháp cách ly ôxy với chất cháy hoặc tách rời chất cháy ra khỏi vùng cháy.
Dùng thiết bị chất chữa cháy úp chụp đậy phủ lên bề mặt của chất cháy. Ngăn chặn ôxy trong không khí với vậtt cháy. Đồng thời di chuyển vật cháy ra khỏi vùng cháy.
Các thiết bị chất chữa có tác dụng cách ly như lắp đậy chậu, đất cát, bọt chữa cháy, chăn nệm, bao tải, vải bạt.

2. Làm loãng nồng độ ôxy và hỗn hợp chất cháy ( làm ngạt)
Là dùng các chất không tham gia phản ứng cháy phun vào vùng cháy làm loãng nồng độ ôxy và hỗn hợp cháy tới mức bị ngạt không duy trì được sự cháy.
Sử dụg các chất chữa cháy như khí CO2, nitơ ( N2) bọt trơ.

3. Phương pháp làm lạnh (thu nhiệt)
Là dùng các chất chữ cháy có khả năng thu nhiệt làm giảm nhiệt độ của đám cháy nhỏ hơn nhiệt độ bắt cháy của chất cháy đám cháy sẽ tắt.
Sử dụng các chất chữa cháy như khí trơ lạnh CO2, N2 H2O. Sử dụng nước chữa cháy cần chú ý không dùng nước chữa các đám cháy đang có điện, hóa chất kỵ nước như: xăng, dầu, gas và đám cháy có nhiệt độ cao trên 19000C mà nước quá ít.

C. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT SỰ CỐ CHÁY XẢY RA
Khi có cháy xảy ra cần tiến hành một cách khẩn trương các công việc sau:
1.Báo động cháy ( tự động, kẻng, tri hô)
2. Cắt điện khu vực cháy
3. Tổ chức cứu người bị nạn, tổ chức giải thoát cho người và di chuyển tài sản ra khỏi khu vực cháy.
4. Tổ chức lực lượng sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ để cứu chữa đám cháy.
5. Gọi điện báo cháy cho đội chữa cháy chuyên nghiệp gần nhất hoặc báo về trung tâm chữa cháy của thành phố ( sđt 114).
6. Bảo vệ ngăn chặn phần tử xấu lợi dụng chữa cháy để lấy cắp tài sản, giữ gìn trật tự phục vụ chữa cháy thuận lợi.
7. Hướng dẫn đường nơi đỗ xem nguồn nước chữa cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp khi tới hỗ trợ.
8. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cứu chữa đám cháy.
9.Triển khai lực lượng bảo vệ hiện trường cháy sau khi dâp tắt đám cháy.

Nêu cách tính tuổi cây ?

Đáp án : Nếu cắt một lát mỏng ngang qua thân cây, dưới kính hiển vi có thể quan sát thấy từng bó mạch gỗ. Lớp ngoài bó mạch gỗ là phloem, lớp trong là xylem, giữa lớp phloem và xylem là lớp thượng tầng. Thân cây to lên được là nhờ có lớp thượng tầng này. Hàng năm nó đều phân chia tế bào, sản sinh ra lớp phloem và xylem mới nên thân cây cứ mỗi năm lại to dần ra.

Trong điều kiện thời tiết khác nhau, lớp thượng tầng cũng phát triển khác nhau. Từ mùa xuân đến mùa hè, cây sinh trưởng thuận lợi, nên tế bào thượng tầng phân chia nhanh, vách tế bào mỏng, xenlulô ít, các ống mạch dẫn nước nhiều. Chất gỗ tạo ra trong mùa này gọi là gỗ mùa xuân hay gỗ đầu năm. Đến mùa thu - đông, thời tiết khắc nghiệt hơn, các tế bào thượng tầng phân chia chậm, vách tế bào dày, xenlulô nhiều, mạch dẫn ít. Chất gỗ tạo ra trong mùa này gọi là gỗ mùa thu, hay gỗ cuối năm.

Khi cưa ngang thân gỗ, bạn sẽ thấy chất gỗ và màu sắc mỗi vòng khác nhau. Trong đó, thớ gỗ thô, màu nhạt chính là gỗ xuân; thớ mịn, màu thẫm chính là gỗ thu. Một vòng tròn gồm màu nhạt và thẫm chính là một vòng tuổi, do cây tạo ra trong một năm. Vì vậy, dựa vào số vòng này, người ta có thể đoán ra tuổi cây.

Tuy nhiên, không thể dùng công thức này để tính tuổi tất cả các loại cây. Ví dụ một số cây như cam, quýt, mỗi năm có tới 3 lần sinh trưởng, vì thế số vòng tuổi được gọi là “vòng tuổi giả”. Tức là, 3 vòng chỉ tương đương với 1 tuổi thôi.

 

Vì sao ta phải tiết kiệm nước ?

phải tiết kiệm nước vì:

 Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.

 Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.

 Nước sạch không phải tự nhiên mà có.

 Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.

- Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.

Hà Thị Phương Nga
Xem chi tiết
AI Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 19:45

2) nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của băng phiến suy ra nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

3) khi quả bóng bàn bị bẹp, cho vào nước nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho chỗ bị bẹp phồng lên như cũ

Quyen Hoang
7 tháng 5 2016 lúc 19:48

-ban ui co su no vi nhiet cua bang kep

-nhiet do nong chay va nhiet do dong dac cua bang phien bang nhau

-vi khi de vao nuoc nong, nhiet do tang nen khong khi o trong qua bong no ra va phong lai nhu cu

 

Ngô Châu Bảo Oanh
7 tháng 5 2016 lúc 20:00

Câu 1: kinh khí cầu, nhiệt kế,...

Câu 2: nhiệt độ nóng chảy và  nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhau.

Câu 3:Khi để vào nước nóng, nhiệt độ tăng nên không khí trong quả bóng to ra và phồng lại như cũ.(nóng lên->nở ra)

 

Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
pro minecraft and miniwo...
19 tháng 4 2018 lúc 9:46

Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.

trả lời

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 420 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm 
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.

Và trả lời câu hỏi:

1+1=2

2+2=4

6x5x2x0=0

Cá Chép Nhỏ
19 tháng 4 2018 lúc 9:40

1+1=2

2+2=4

6x5x2x0=0