Có 3 điện trở giống nhau đều có trị số R.Hỏi ba điện trở này được mắc thành các mạch điện như thế nào để điện trở của mỗi đoạn mạch là R/3; 3R; 1,5R; 2/3R?
Cho ba đoạn dây dẫn có điện trở R giống nhau, mắc với nhau thành hình tam giác đều như hình vẽ. Đặc vào hai đầu AC một hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. R
B. 1,5R
C. 2R/3
D. 3R
Cho ba điện trở như nhau đều có trị số R. Hỏi ba điện trở này được mắc thành các mạch điện như thế nào để điện trở của mỗi đoạn mạch là R/3; 3R ; 1,5R ; 2/3R ?
Vẽ sơ đồ cách mắc
Mọi người giúp mình với!!!
Có 3 điện trở R 1 = 15 Ω ; R 2 = 25 Ω ; R 3 = 20 Ω . Mắc ba điện trở này nối tiếp nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi còn một nửa người ta mắc thêm vào mạch điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?
A. R 4 = 15 Ω
B. R 4 = 25 Ω
C. R 4 = 20 Ω
D. R 4 = 60 Ω
Đáp án D
Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4 = R 1 + R 2 + R 3 = 60 Ω .
một đoạn mạch gồm 2 điện trở mỗi cái có trị số R và mắc nối tiếp với nhau giữa 2 điểm có hiệu điện thế U không đổi cường độ dòng điện qua mạch là 3A nếu mắc thêm 1 điện trở có trị số R nối tiếp với 2 điện trở kia thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu
Có 3 điện trở giống nhau được nối với nhau tạo thành 1 mạch điện. Mắc thêm vào mạch này 2 điện trở giống như trên thì điện trở của mạch tăng 4 lần. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 5 điện trở trên
2. Cùng nội dung trên nhưng sau khi mắc thêm 2 điện trở thì điện trở của mạch giảm 4 lần
Cho ba điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω. Lấy hai điện trở mắc song song thành một cụm và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện đó lần lượt là
A. 1 A và 14 V
B. 0,5 A và 13 V
C. 0,5 A và 14 V
D. 1 A và 13 V
Cho ba điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω. Lấy hai điện trở mắc song song thành một cụm và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện đó lần lượt là
A. 1 A và 14 V
B. 0,5 A và 13 V
C. 0,5 A và 14 V
D. 1 A và 13 V
Cho ba điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω . Lấy hai điện trở mắc song song thành một cụm và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện đó lần lượt là
A. 0,5 A và 14 V
B. 0,5 A và 13 V
C. 1 A và 14 V
D. 1 A và 13 V
1, Có 3 điện trở cùng giá trị R :
a, Có mấy cách mắc 3 điện trở này thành mạch điện? Vẽ sơ đồ các mạch mắc đó
b, Tính điện trở tương đương của mỗi mạch điện
mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:
C1: 3 điện trở nối tiếp
Rtđ=R1+R2+R3
C2: 3 điện trở song song
\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)
C3: R1 nt (R2//R3)
Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))
C4: (R1 nt R2)//R3
Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)
có 4 cách mắc
c1:R1ntR2ntR3
Rtd=R1+R2+R3
c2:(R1ntR2)ssR3
R12=R1+R2
\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R12}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)\(\)
c3:R1ssR2ssR3
\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)
c4:R1nt(R2ssR3)
\(\dfrac{1}{R23}\)=\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)
Rtd=R23+R1