giá trị của x thỏa mãn: (2x-10)^3 = -8
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
giá trị của x thỏa mãn (2x-1)^3 = -8
Ta có : (2x-1)^3=-8 hay (2x-1)^3=(-2)^3
=> 2x-1=-2
=> 2x= -2+1=-1
=> x=-1/2
Vậy: x= -1/2
ỦNG HỘ MIK NHA !
(2x-1)3=-8
<=> (2x-1)3=(-2)3
<=> 2x-1=-2
<=>2x=-1
<=>x=-1/2
Tính giá trị của x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x + 3 + giá trị tuyệt đối của 2x - 1 = 8/3 mở x mở ngoặc x cộng 1 đóng ngoặc mũ 2 cộng 2
Tính giá trị của x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x + 3 + giá trị tuyệt đối của 2x - 1 = 8/3 mở x mở ngoặc x cộng 1 đóng ngoặc mũ 2 cộng 2
sorry anh nha
em ko lm đc
tại em mới lớp 6
thông cảm
chúc anh HT
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
(2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu
mà 2x+10 > 2x+3
=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0
=> 2x > -10 ; 2x < -3
=> x >-5 , x <-3/2
=> -5 < x < -3/2 = -1,5
mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)
(2x + 3)(2x + 10) < 0
<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.
Ta có : 2x + 3 < 0
=> 2x < -3
=> x < -2
Lại có : 2x + 10 > 0
=> 2x > -10
=> x > -5
Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}
Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Để (2x + 3)(2x + 10) < 0 thì 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.
Mà 2x + 10 > 2x + 3
Nên 2x + 10 > 0 => 2x + 3 < 0
=> 2x > -10, 2x < -3
=> x > -5, x < -3/2
=> -5 < x < -3/2 = 1,5
Mà x \(\in\) Z => x \(\in\) {-4; -3; -2}
Mình làm các bạn tham khảo nha :
Vì ( 2x + 3 )( 2x + 10 ) = 0 nên 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Mặt khác : ( 2x + 10 ) - ( 2x + 3 ) = 7 => 2x + 10 > 0 ; 2x + 3 < 0
=> 2x > - 10 ; 2x < 3
mà 2x chẵn => 2x ∈ { - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }
=> x ∈ { - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là