Những câu hỏi liên quan
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

nam lai
Xem chi tiết
chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 21:14

Giả sử X có hóa trị n.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)

Vậy: X là Mg.

Phan Tất Khang
Xem chi tiết
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 4 2022 lúc 11:12

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:18

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

Cao ngocduy Cao
19 tháng 5 2022 lúc 8:27

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

Kudo Shinichi đã xóa
Phong
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 11:54

a) $n_{H_2} = \dfrac{2,479}{24,79} = 0,1(mol)$

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$

Theo PTHH : 

$n_M = n_{H_2} = 0,1(mol) \Rightarrow M = \dfrac{13,7}{0,1} = 137(Bari)$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol) \Rightarrow x = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$

c) $n_{BaCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$

Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2023 lúc 20:39

Đặt kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{RCl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\Leftrightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

Vậy R là kim loại kẽm