sự hình thành của dãy núi con voi
Dãy núi Con Voi ở tả ngạn sông Hồng được hình thanh do kết quả của hiện tượng
A. Núi lửa.
B. Uốn xếp.
C. Động đất, núi lửa.
D. Di chuyển của các địa mảng.
Giải thích: Mục II, SGK/31 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Sự hình thành hoang mạc sahara :+ Có chí tuyến Bắc đi qua
+ Ven biển có dòng biển lạnh
+ Lãnh thổ cao
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á.
B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
Đáp án: B
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.
B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.
D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Đáp án: D
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy núi uốn nếp.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
-Trong quá trình dịch chuyển các mảng có nhiều kiểu tiếp xúc và khi mà hai mảng xô vào nhau thì chỗ tiếp xúc của các mảng đất đá bị dồn ép lại nhô lên hình thành cá dãy núi uốn nếp.
-(Hoặc các vực sâu các đảo núi lửa kèm theo động đât núi lửa như sự xô vào của mảng Bắc Mĩ và Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây Châu Mĩ).
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết dãy Con Voi cùng hướng với dãy núi nào sau đây?
A. Tam Đảo.
B. Ngân Sơn.
C. Bắc Sơn.
D. Sông Gâm.
: Dãy núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có hướng cánh cung:
A. Sông Gâm. B. Ngân Sơn C. Bắc Sơn. D. Con Voi.
Dãy núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có hướng cánh cung:
A. Sông Gâm. B. Ngân Sơn C. Bắc Sơn. D. Con Voi.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết dãy núi Con Voi thuộc khu vực đồi núi nào sau đây?
A. Đông Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Tây Bắc
D. Trường Sơn Bắc
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết dãy núi Con Voi thuộc khu vực đồi núi nào sau đây?
A. Đông Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Tây Bắc
D. Trường Sơn Bắc
Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân.
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.