X là oxit của kim loại K chưa biết hóa trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O là 7 : 3. Tìm CT X
giúp mik vs T.T
Đặt CTDC là \(M_xO_y\)
Có \(\frac{M_x}{M_{O_y}}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow\frac{M_X}{16y}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow\frac{M_X}{y}=\frac{112}{3}\)
\(\rightarrow M=\frac{112y}{3x}\)
Với x = 2 và y = 3 thì M = 56
Vậy CTHH X là \(Fe_2O_3\)
HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ
X là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3 xác định công thức hóa học của X
1. Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.
2. X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?
3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.
4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
X là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hoá trị. biết tỉ lệ khối lượng của M và O là 9/8. Xác định công thức hoá học của X mọi người giúp em với ạ
X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)
Ta có :
\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Vậy CTHH của X: Al2O3
Gọi CTHH của X là M2Oy
Theo đề bài: 2M/16y = 9/8
→ M = 9y
y = 1 thì M = 9 (loại)
y = 2 thì M = 18 (loại)
y = 3 thì M = 27 => M là Nhôm (Al)
...
Vậy CTHH của X là Al2O3
:X là oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị . Biết tỉ lệ khối lượng của M và O là 7:3 . Xác định CTHH của X
Gọi công thức tổng quát của X là MxOy
⇒ mM= MM*x(g)
mO = 16*y(g)
Theo đề bài ta có : mM:mO = 7:3
⇔ \(\frac{M\cdot x}{16\cdot y}=\frac{7}{3}\)
⇔ 3*MM*x= 16*7*y
⇔ MM= \(\frac{112y}{3x}=\frac{37y}{x}\)
Ta có :
⇒ M là Fe cặp nghiệm phù hợp đó là x=2, y=3
Vậy CTHH của X là Fe2O3
Một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng oxi bằng \(\dfrac{3}{7}\) % M. Xác định công thức của oxit kim loại nói trên.
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3Gọi CTHH là
RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3Gọi CTHH là
RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
một kim loại A chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng của kim loại so với õi trong oxit là \(\dfrac{9}{8}\) tìm công thức oxit của kim loại
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
\(CT:R_2O_n\)
\(\text{Ta có : }\)
\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)
\(\Leftrightarrow R=9n\)
\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.
mong mọi người giúp mình nha ko mai mình thi rồi
1) cần phải lấy bao nhiêu gam OH số phân tử gấp đôi số phân tử của 7,3 g Axit clohidric(HCl)?
2) X là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị biết tỉ lệ khối của M và O là 7:3 xác định công thức hóa học của X?
2, kim loại M phải thay bằng Fe( theo mình là vậy)