Kể tên các đồ dùng học tập em có và mô tả sự sắp xếp chúng trong góc học tập cho hợp lí?
(Gợi ý: Các đồ dùng học tập em có bao gồm có gì? Từng đồ đạc đó sắp xếp ở đâu? Góc học tập của em có trang trí gì?)
Kể tên các đồ dùng học tập em có và mô tả sự sắp xếp chúng trong góc học tập cho hợp lí?
(Gợi ý: Các đồ dùng học tập em có bao gồm có gì? Từng đồ đạc đó sắp xếp ở đâu? Góc học tập của em có trang trí gì?)
Tất cả đồ dùng học tập vứt vào xe chở rác
2. Viết đoạn văn từ 3-4 câu tả đồ dùng học tập của em.
G :
- Em chọn tả đồ dùng học tập nào?
- Nó có đặc điểm gì?
- Nó giúp ích gì cho em trong học tập?
- Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng học tập đó?
(1) Hôm qua, mẹ mua cho em một cây bút mực. (2) Bút dài khoảng 16 xăng-ti-mét, với lớp vỏ bên ngoài là nhựa màu trắng. (3) Bên trong là phần ruột bút có mực màu đen, khi viết rất đẹp. (4) Người ta đã thiết kế phần nắp đậy phía trên, giúp bảo vệ ngòi bút không bị hỏng hay viết nhầm lên cặp. (5) Nhờ chiếc bút, em viết chữ ngày càng đẹp hơn, nên em quý nó lắm.
Quyển vở của em có hình chữ nhật. Chiều dài 24cm, chiều rộng 15cm. Bìa quyển vở có in hình bức tranh các bạn học sinh đang chơi đá cầu dưới sân trường. Phía dưới cùng, góc phải là ô nhãn vở được in sẵn. Bên trong vở có kẻ các hàng ô ly. Ở bên trái các trang giấy có các đường kẻ đỏ làm lề vở. Các hàng ô ly được in đều nhau. Quyển vở rất có ích đối với em.
Đó là hộp bút màu là quà mẹ thưởng khi em được điểm cao. Hộp bút màu của em có hình chữ nhật, dài khoảng 1 gang tay, hộp được trang trí với nhiều màu sắc bắt mắt. Em rất yêu và trân trọng hộp bút màu của em.
Bạn Lan cần chuyển sách, vở, đồ dùng học tập, đèn học,... (Hình 4) sang bàn học ở vị trí mới. Theo em bạn Lan nên chia công việc này thành những việc nhỏ nào để thực hiện.
Theo em, bạn An nên chia công việc thành các việc nhỏ:
- Chuyển sách.
- Chuyển vở.
- Chuyển đồ dùng học tập.
- Chuyển đèn học.
Nên chia như vậy để việc chuyển đồ đạc được nhanh, gọn gàng và khoa học hơn.
Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống sau? Vì sao?
Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Em sẽ nói chuyện với bố mẹ rồi cùng bố mẹ thu xếp đồ đạc một cách gọn gàng nhất.
Hoạt động 1: Chia sẻ việc sắp xếp các học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập.
VD: Đồ dùng học tập được đặt trong một chiếc hộp lớn, được chia ngăn. Sách vở để trong tủ sách, chia thành từng ngăn ứng với từng loại sách: sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, tác phẩm đọc thêm,...
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình.
VD: Góc học tập chính là một trong những nơi em dành nhiều thời gian nhất. Bởi vì góc học tập của em được sắp xếp hợp lí, dựa trên sở thích của mình nên em có thể dễ dàng, thuận tiện và có hứng thú học tập.
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
VD: Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn được đổi hướng của bàn học tới gần cửa sổ. Vì như vậy vừa có thể hưởng được ánh sáng tự nhiên, vừa có thể hưởng gió, nếu mỏi mắt nhìn ra cây xanh.
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2: Thiết kế góc học tập.
- Tham khảo một số cách sắp xếp góc học tập trong các hình sau để đưa ra ý kiến ý tưởng thiết kế góc học tập gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
VD:
Hình 1 | Hình 2 |
- Dùng ánh sáng đèn bàn, ánh sáng nhân tạo. - Sách vở được đặt ở trên giá sách tầng cao, dụng cụ học tập để ở tầng dưới, có ngăn kéo đựng đồ. - Bàn học hướng vào tường. | - Dùng ánh sáng tự nhiên từ mặt trời. - Sách vở và dụng cụ học tập xếp trên bàn, ở một góc bàn. - Bàn học hướng ra cửa sổ, bên cạnh cửa ra vào. |
- Trình bày ý tưởng thiết kế trong nhóm.
Một số học sinh trình bày ý tưởng thiết kế góc học tập trước lớp.
VD: Đầu tiên, một góc học tập hợp lí phải có bộ bàn ghế và đèn bàn học phù hợp với chiều cao và hợp với tiêu chuẩn chung để không khiến học sinh bị gù lưng hay hỏng mắt. Tiếp theo, phần giá sách có thể gắn liền với bàn học (nếu có quá nhiều sách có thể bố trí thêm một giá sách nhỏ bên cạnh bàn học). Các cuốn sách nên được sắp xếp hợp li sao cho dễ tìm (ví dụ: để riêng các cuốn sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo,...). Bên cạnh đó, các dụng cụ học tập cũng nên được để ngăn nắp trong một cái hộp lớn trên bàn hoặc hộc tủ sao cho tiện sử dụng. Cuối cùng, những vật trang trí không nên để quá nhiều để tránh tạo sự rối mắt, phân tâm khi học tập.
- Chia sẻ nhận thức và cảm xúc sau hoạt động.
VD: Sau hoạt động, em có ý thức trong việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
Hãy hành động
Quan sát học tập của mình, vận dụng những điều em đã học được để:
- Chúng ta những chỗ còn cho gọn gàng, ngăn nắp ở góc học tập.
- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện cho việc học tập của em ở nhà.
Bạn nào để sách vở gọn gàng ngăn nắp trong phòng hok của mik thì bình luận hay trả lời câu hỏi cho mik bt nha!
Còn bn nào để sách vở ko gọn gàng mà để lộn xộn khắp nơi thì hãy thu dọn ngay ngắn luôn đi nha!
Thanks.
Mik luôn luôn để sách vở gọn gàng và ngăn nắp ko bao giờ để sách vở lộn xộn. Phòng của mik rất sạch sẽ.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Em sẽ xếp sách vở gọn gàng, sách giáo khoa riêng, vở trên lớp riêng và sách vở học thêm, bổ trợ riêng. Để khi tìm sách vở học bài em không mất thời gian.
- Em thấy góc học tập của mình rất sạch sẽ, khoa học
- Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp em muốn có thêm một chiếc giá sách nhiều ngăn để em phân loại được nhiều sách hơn và gọn gàng, ngăn nắp hơn.
- Trao đổi với các bạn cách sắp xếp góc học tập.
- Sách vở xếp ngăn nắp.
- Bút để vào hộp.
- Bàn học lau sạch sẽ.
hai chị em đi mua đồ dùng hoc tập hết 52000 đồng.Biết rằng 1/6 số tiền em mua đồ dùng học tập bằng 1/7 số tiền chị đi mua đồ dùng học tập.Hỏi chị dùng bao nhiêu tiền để mua đồ dùng học tập?
Chị có số tiền để mua đồ dùng học tập là:
52000/(6+7)*7=28000(đồng)
Đáp số:28000đồng
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghề, tường lớp học.
d) Xe sách vở.
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g) Không xin tiền ăn quà vặt.
h) Ăn hết suất cơm của mình.
i) Quên khóa vòi nước.
k) Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.
a a a a a aa a bbbbbbbbbbbbb
đa số các máy móc, đồ dùng trong nhà đều có nhiều bộ phận, nên các em sẽ tìm hiểu và ghi vật liệu của từng bộ phận. Ví dụ: 1) Bàn học: Mặt bàn làm bằng gỗ Chân bàn làm bằng thép
xe đạp: bánh xe làm bằng cao su,yên xe làm từ nhựa dẻo.
gối: vỏ gối làm từ vải, lõi làm từ bông.
bút : làm từ dựa
những thứ em cần chuẩn bị khi trở thành học sinh lớp 6 là gì?
A.cặp sách,đồ dùng học tập,kiến thức
B.đồ chơi,máy tính bỏ túi
C.điện thoại,đồ dùng học tập,đồ chơi
D.câu B và C là đáp án đúng