Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dai vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 8 2021 lúc 17:16

a) \(A=3\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(2x+3\right)^2-\left(5-20x\right)\)

         \(=\left(3x^2-6x+3\right)-\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2-9\right)-\left(4x^2+12x+9\right)-5+20x\)

\(=-30\)

b) \(B=-x\left(x+2\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-1\)

\(=-x\left(x^2+4x+4\right)+\left(4x^2+4x+1\right)+\left(x^3-3x^2+9x+3x^2-9x+27\right)-1\)

\(=27\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:08

a: Ta có: \(A=3\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(2x+3\right)^2-\left(5-20x\right)\)

\(=3x^2-6x+3-x^2-2x-1+2x^2-18-4x^2-12x-9-5+20x\)

\(=-30\)

b: Ta có: \(B=-x\left(x+2\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-1\)

\(=-x^3-4x^2-4x+4x^2+4x+1+x^3+27-1\)

=27

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết

A                   =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)+......+\(\dfrac{1}{1024}\)

A \(\times\)2           = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+...+\(\dfrac{1}{512}\)

A\(\times\)2 - A     =   1 - \(\dfrac{1}{1024}\)

A               = \(\dfrac{1023}{1024}\)

B = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+...+\(\dfrac{1}{98\times99}\)+\(\dfrac{1}{99\times100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{99}\)-\(\dfrac{1}{100}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C= \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+...+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)

C = \(\dfrac{1}{2\times3}\) +\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+...+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{9}{22}\)

Hàaaa
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 2 2022 lúc 20:00

Tham khảo:

Tự phụ nghĩa là : sự kiêu căng, ảo tưởng về bản thân, xem mình luôn là nhất, điều mình nói là đúng đắn mà coi thường mọi người xung quanh. Hay nói cách khác, tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao bản thân mình trước mặt người khác

Bản thân mỗi con người ai cũng có lối sống, phẩm chất, năng lực... khác nhau. Nhưng điều đó được thể hiện ra bên ngoài khác nhau. Có người quá tự ti luôn nghĩ năng lực mình thấp kém, có người thì tự phụ nghĩ năng lực mình hơn nhiều người khác. Đó là hai căn bệnh có ảnh hưởng đến học tập và công tác.

Vậy tự ti là gì và biểu hiện của nó như thế nào?. Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin trong công việc. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. Khiêm tốn là nhún nhường, không khoe khoang. Khiêm tốn là một đức tính tốt, giúp người ta được lòng mọi người, được mọi người ủng hộ nên rất dễ thành công trong công việc. Ngược lại kẻ tự ti thương không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường sự hiểu biết, kiến thức của mình. Họ nhút nhát thường tránh xa những chỗ đông người. Không dám mạnh dạng đảm nhận trách nhiệm được giao. Vì thế họ thường lo sợ thất bại nên họ phải chịu nhiều hậu quả đáng tiếc. Vì sợ thất bại nên họ thường không có sự mạnh dạn trong công việc nên không bao giờ họ thành công. Vì tính nhút nhát tránh xa chỗ đông người nên họ rất ít bạn và không nhận được sự giúp đỡ của mọi người khi thất bại. Những kẻ ti thường nhút nhát không dám đảm nhận công việc, làm ảnh hưởng đến tập thể chung và bản thân...

Còn tự phụ là gì và biểu hiện của tự phụ như thế nào. Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác. Tự phụ hoàn toàn khác với tự hào. Tự hào là niềm kiêu hãnh, hãnh diện về bản thân vì đã thành công, niêm vui sướng hạnh phúc khi giúp ích cho bản thân. Ngược lại kẻ tự phụ luôn tự đề cao quá mức bản thân nên rất dễ bị xa lánh, chủ quan và thường bị thất bại trong công việc kể cả học tập. Người tự phụ luôn tự cho mình là đúng ở mọi việc thì họ không bao giờ nghe những ý kiến của người khác để khắc phục thường hay bảo thủ. Khi làm được việc gì đó lớn lao thậm chí tỏ ra coi thường, lên mặt với người khác, tự cho mình là giỏi giang. Những tính xấu này thường có ảnh hưởng rất lớn đến bản thân làm họ bị mọi người xa lánh tẩy chay, chủ quan nên dẫn đến thất bại, bảo thủ không nghe ý kiến người khác để khắc phục bản thân, chia rẽ mất đoàn kết gây ảnh hưởng xấu đến học tập và công việc.

dai vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:52

Bài 2: 

a: \(201^3=8120601\)

b: \(199^3=7880599\)

c: \(52^3-8=140600\)

d: \(23^3-27=12140\)

e: \(99^3=970299\)

f: \(62\cdot58=3596\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:20

Bài 1: 

a: \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)

\(=4x^2+4xy+y^2-y^2+4xy-4x^2\)

=8xy

b: \(\left(5x+5\right)^2+10\cdot\left(x-3\right)\left(x+1\right)+x^2-6x+9\)

\(=\left(5x+5\right)^2+2\cdot\left(5x+5\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(6x+2\right)^2\)

\(=36x^2+24x+4\)

c: \(\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\)

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+3x^2y-3xy^2\)

\(=x^3-y^3\)

d: \(\left(1-2x\right)\left(1+2x+4x^2\right)+8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=1-8x^3+8\left(x^3-1\right)\)

\(=1-8x^3+8x^3-8\)

=-7

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết

-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.

Nguyễn Thảo Linh
17 tháng 2 2021 lúc 20:55

Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á

Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺

︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 20:56
 Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Nguyen Ngoc Thuy Anh
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
4 tháng 7 2017 lúc 18:04

Bài này khá khó với hs lớp 5

Gọi số có 2 chữ số là ab

Gọi tổng 2 số là c 

Theo đề bài ta có 

ab = c x 7 + 6 

Vì ab < 100 nên c x 7 < 99 . Vậy c có thể bằng 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 

Nếu c là 1 thì ab = 29 

thử : 29 : 11 = 2 ( dư 7 ) ( loại ) 

Nếu c là 2 thì ab = 75 

thử 75 : 12 = 6 ( dư 3 ) ( loại ) 

Nếu c là 3 thì ab = 94

thử : 94 : 13 = 7 ( dư 3 ) ( loại ) 

Nếu c là 4 thì ab = 95 

thử  95 : 14 = 6 ( dư 11 ) ( loại ) 

Nếu c là 5 thì ab = 96

thử : 96 : 15 = 6 ( dư 6 ) ( loại ) 

Nếu c là 6 thì  ab = 97

thử : 97 : 16 = 6 ( dư 1 ) ( loại )

Mình thử mấy kết quả còn lại rồi hình như đề bài sai thì phải !!!

Nguyen Ngoc Thuy Anh
4 tháng 7 2017 lúc 18:07

nè bạn gì ơi sao lại sai hết là sao???

Thùy Linhh
Xem chi tiết
Thùy Linhh
14 tháng 12 2020 lúc 19:19

Các bạn giúp em với ạ

minh phụng
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 2 2022 lúc 21:51

b) Tách các cặp tính trạng riêng ra :

P:    AaBbDd              x               AaBBDd

->  (Aa x Aa) (Bb x BB) (Dd x Dd)

F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\) aa) ( \(\dfrac{1}{2}\) BB :\(\dfrac{1}{2}\) Bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD : \(\dfrac{2}{4}\) Dd : \(\dfrac{1}{4}\) dd )

      KH : (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn) ( 100% trội ) (\(\dfrac{3}{4}\)trội : \(\dfrac{1}{4}\) lặn)

b1)  Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở đời con :

lặn, trội, lặn :  \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

lặn, trội, trội :   \(\dfrac{1}{4}\) x 1 x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{16}\)

b2) 

Tỉ lệ 5 gen trội đời con :

AABBDd :   \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

AaBBDd : \(\dfrac{2}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

 

chi duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 22:08

Đề đâu rồi bạn?