So sánh số liệu trong bảng 1.2 ở nhóm em với các nhóm khác, nếu có khác nhau thì hãy đưa ra giả thuyết để giải thích. Có cách nào kiểm tra được giả thuyết đó không?
Nhịp tim thay đổi ntn sau khi di chuyển từ tư thế ngồi sang đứng? Nếu 2 người cùng chuyển tư thế nhưng nhịp tim của 2 người đó ko giống nhau, hãy đưa ra giả thuyết giải thích. Có cách nào kiểm tra được giả thuyết đó ko?
Mọi người ơi!Giúp mik vs Ng.Minh thư vs
- Lúc đứng ,tim đập mạnh hơn lúc ngồi.Vì lúc đứng phải họat động cơ thể,nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn ,các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.
- Vì mỗi người có một thể trạng khác nhau nên nhịp tim cũng vì thế mà thay đổi.
Chúc bạn hk tốt nha
a) Em hãy dạy tháo luận với các bạn trong nhóm sau 1 đến 2 tuần đặt cạnh cửa sổ sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác so với những cây đặt ngoài trời Giải thích vì sao.
b) Hãy so sánh kết quả thí nghiệm của nhóm mình với các nhóm khác giải thích Nếu có sự khác nhau.
c) Hãy cho biết tên cách thức và hình thức phản ứng của cây trong thí nghiệm này là gì
a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.
Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm \(\rightarrow\)ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.
c. Tính hướng sáng của cây.
Ở một loài thực vật, khi lai hai giống hoa vàng thuần chủng thì thu được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 giao phấn với nhau được F2 gồm 872 hoa đỏ: 614 hoa vàng: 114 hoa trắng. Sử dụng phương pháp thống kê χ 2 để kiểm định quy luật tương tác theo mô hình 9:6:1, một học sinh đưa ra các nhận xét sau đây về cơ chế di truyền và các vấn đề liên quan đến tính trạng. Với giả thiết Ho là số liệu thu được phù hợp với mô hình tương tác 9:6:1
(1). Giá trị χ 2 = 3,16
(2). Ứng với giá trị χ 2 đã tính toán được, ta bác bỏ giả thuyết Ho và cho rằng nhữn sai khác xuất hiện trong thực tế phép lai so với lý thuyết là một nguyên nhân nào khác.
(3). Nếu cho những cây hoa vàng ở F2 giao phấn với nhau, xác suất đời sau thu được hoa đỏ có giá trị khác 22,22%.
(4). Khi cho những cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, tỷ lệ kiểu hình trắng thu được ở đời sau là 11,11%.
Biết bảng phân phối χ 2 cụ thể như sau
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (1); (2) và (4)
B. Chỉ (1)
C. (1) và (4)
D. (2); (3) và (4)
1 . Nam và Nữ là 2 anh em ruột song sinh. Trong lớp , đa số các bạn đều biết điều đó vì nhận thấy giữa Nam và Nữ giống nhau như 2 giọt nước, trông xa rất khó phát hiện, Nhưng lại có 1 nhóm bạn khác nói Nam và Nữ không phải là cặp song sinh và nhóm này đưa ra các dẫn chứng : một là Nam là con trai khác vs Nữ là con gái,thứ hai Nam đen khác vs Nữ trắng, thứ ba Nam cao hơn Nữ 1 chút , thứ tư Nam tính tình hiếu động hay đùa giỡn ,học lực khá khác vs Nữ trầm tính ,nhu mì, học lực xuất sắc. Những lý luận của nhóm bạn đưa ra nghe chừng rất thuyết phục .
a/Đóng vai trò là lớp trưởng , em có thể dùng kiến thức nào để phá bỏ các lý luận nghe chừng rất thuyết phục của nhóm bạn? Để cuối cùng vẫn đi đến kết luận Nam và Nữ là 2 anh em sinh đôi.
b/ Giải thích nguyên nhân sâu xa của việc hình thành trẻ đồng sinh. Thuyết phục nhóm bạn bằng cơ sở thể hiện sự hình thành trẻ đồng sinh
đây là anh em song sinh nhưng vì khác trứng nên có một con trai và con gái.còn những đặc điểm khác là do môi trường:
+nam ham chơi,hiếu động,hay đi nắng vận động nên cao và đen hơn nữ 1 chút,và học lực thua bạn nữ cũng đúng thôi
-nguyên nhân hình thành trẻ đồng sinh:
+đồng sinh cùng trứng:một trứng kết hợp với một tinh trùng,sau đó phôi bào tách ra làm hai và phát sinh thành phôi.
+đồng sinh khác trứng:hai trứng kết hợp với hai tinh trùng sau dó phát triển thành phôi.
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:
(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng khác nhau rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3.
(3) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước Men Đen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (4), (1)
D. (2), (1), (3), (4)
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:
(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng khác nhau rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước Men Đen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (4), (1)
D. (2), (1), (3), (4)
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:
(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng khác nhau rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước Men Đen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (4), (1)
D. (2), (1), (3), (4)
Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.
Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.
Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhung do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.
Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?
I. Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.
II. Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.
III. Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.
IV. Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận.
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy I, II đúng.
Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.
Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.
Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhung do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.
Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?
I. Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.
II. Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.
III. Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.
IV. Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận.
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ Sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(III) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(IV) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy I, II đúng.