Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?
cảm thụ đoạn thơ sau
có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê?
một viên gạch hồng Bác chông cả một mùa băng giá
và sương mù thành Luân Đôn ngươi có nhớ
giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya?
Khi nói đến những anh hùng cách mạng, những người đã hy sinh, cống hiến tuổi thanh xuân và cả cuộc đời cho hòa bình, cho độc lập, tự do của Tổ quốc thì người đầu tiên phải nhắc đến là Bác. Bác là một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, Bác chính là người đã khai sáng con đường độc lập, tự do của nước nhà và cũng chính là người tạo nên hình hài nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hôm nay.Ba mươi năm bôn ba ở nước ngoài, với nhiều nghề khác nhau, nhiều tên khác nhau, Bác đã phải chịu rất nhiều cực khổ và gian lao. Vậy mà, chỉ với một đoạn thơ, Chế Lan Viên đã vẽ nên một bức tranh khổng lồ, kéo dài khắp thế giới.Tôi nghĩ, dù là người có trái tim sắt đá nhất, khi nghe bài thơ này cũng không thể nào kìm nén được xúc động. Bởi lẽ, Bác luôn là người lo trước cái lo thiên hạ và vui sau cái vui thiên hạ. Bởi lẽ, nỗi đau mất nước luôn canh cánh trong lòng: “Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc” và bởi lẽ lòng yêu nước của Người là không gì có thể so sánh nổi.
Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ?
"Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?"
(Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên)
gió và sương mù
bạn lấy bài này ở vòng 18 trạng nguyên đúng ko
Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ?
"Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?"
(Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên)
gió rét,viên gạch hồng,sương mù thành LUÔN ĐÔN
Tìm nghĩa của từ "giá" và cho biết đó là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa:
a. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
b. Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
c. Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Pa-ri
Một viên gạch hồng Bác chống chống cả một mùa băng giá
d. Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm
e. Giá đừng có giậu mồng tơi
Thế nào tôi cũng qua chơi thăm nàng
Cuối tuần nào gia đình em cũng tụ tập đông đủ mọi thành viên để tổ chức một buổi sum họp vui vẻ cùng nhau. Tuần này, buổi sum họp đã diễn ra vào buổi tối thứ bảy và để lại nhiều kỉ niệm đáng nhớ cho mọi người. Dù bố bận rộn vì công việc bác sĩ phải trực ca kíp rất nhiều, nhưng đã kịp giờ về trước bữa tối của cả nhà. Bữa cơm hôm đó được mẹ em đặc biệt chuẩn bị với nhiều món ăn đặc sản như thịt vịt nướng lá móc mật, nem rán và canh măng hầm xương - món ăn mà cả gia đình em ai cũng yêu thích. Bữa cơm diễn ra trong không khí đầm ấm, vui vẻ, hòa thuận. Sau bữa cơm gia đình em cùng ngồi xem tivi, ăn hoa quả tráng miệng và trò chuyện về những điều đã diễn ra cả tuần vừa rồi. Đây là khoảng thời gian em luôn mong chờ nhất trong một tuần. Đó là một trong những điều gắn kết mọi thành viên gia đình và nuôi dưỡng tỏng em niềm tự hào, tình yêu gia đình thiêng liêng.
Người đi tìm hình của nước Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Chế Lan Viên » Ánh sáng và phù sa (1960) ☆☆☆☆☆574.61 Thể thơ: Thơ tự doThời kỳ: Hiện đại 18 bài trả lời: 18 thảo luận 50 người thích Từ khoá: Hồ Chí Minh (66) đất nước (102) thơ sách giáo khoa (422) Văn học 9 [1990-2002] (58) Văn học 12 [1990-2006] (30) Chia sẻ trên Facebook 676 Trả lời In bài thơ Tài liệu đính kèm 1 Một số bài cùng từ khoá - Trùng khơi (Trần Thế Vinh) Một số bài cùng tác giả - Tiếng hát con tàu Đăng bởi Vanachi vào 23/06/2005 16:44, đã sửa 9 lần, lần cuối bởi karizebato vào 27/06/2009 07:13, số lượt xem: 281251 NSƯT Trần Thị Tuyết ngâm thơ Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ này! |
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau
Về , sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường . Đặc biệt tôi đã quan sát 1 cây . Một cây bàng cuối đông , cao to , thân vạm vỡ , cành tỏa ra như tán . Nó đen đủi lắm ! Tất cả lá của nó bị cháy rét ; lá vàng pha , lá son đỏ của mùa thu thơ mộng xịt lại thành một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới . Tức thì khối lá xao động cây bàng buông xuống một loạt lá xạm đen , lá bay trong gió , có lá bay vèo . Một trận gió nữa thốc tới . Cây bàng lại trút lá say sưa . Cành của nó nhẹ bớt đi trọc lên cao hơn . Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ : thì ra ở cành trụi nhất đã ló những chút mầm xanh rồi . Cây bàng ! Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới , cũ ? Coa phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để dành mùa xuân .
Giúp mình với , mai mình phải nộp rồi !!!
Giúp mink ik , mink h cho
Có nhớ chǎng, hỡi gió rét thành Ba Lê?
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa bǎng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc:
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!"
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước.
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười,
-Trình bày hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó
-Qua sự kiện đó em rút ra bài học gì cho bản thân mình từ tấm gương của vị lãnh tụ HCM muôn vàn kính yêu?
Giúp em với mai thi rồi ạ plssss :((
Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận về bài ca dao dưới đây trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ trong số các biện pháp tu từ đã học (gạch chân và chú thích rõ)
Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.
(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)
Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ bất kì được tác giả sử dụng trong văn bản trên.
BPTT so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết” [so sánh con người với con vật, lại là con vật chết] → Đây là 1 hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương của nhà bác Lê.