Những câu hỏi liên quan
le van khanh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 15:54

O x y z m n

a)vì xOy là góc bẹt

=>yOz và xOz là 2 góc kề bù

=>yOz+xOz=180 độ

thay yOz=80 độ ta có:

80 độ+xOz=180 độ

=>xOz=100 độ

b)vì Om là tia phân giác của xOz

=>mOz=\(\frac{1}{2}\)xOz (1)

vì On là tia phân giác của yOz

=>nOz=\(\frac{1}{2}\)yOz (2)

từ (1) và (2) =>mOz+nOz=\(\frac{1}{2}\)xOz+\(\frac{1}{2}\)yOz

=>mOn=\(\frac{1}{2}\)(xOz+yOz)

=>mOn=\(\frac{1}{2}\)*180 độ (vì xOz và yOz là 2 góc kề bù)

=>mOn=90 độ

=>mOz+nOz=mOn là 2 góc phụ nhau

Vũ Thị Tuyết Chinh
12 tháng 5 2016 lúc 16:15

a, ta có góc xOy = góc xOz +yOz=> góc xOz= 180 độ - yOz= 180-80=100 độ

phần b lm như bài của Nguyễn Huy Thắng

Kalluto Zoldyck
Xem chi tiết
Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
nguyen tien phuong
Xem chi tiết
marian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 11:22

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

phan thi my duyen
Xem chi tiết
Miyuki
16 tháng 5 2017 lúc 20:55

x O y m z n

a) Trên mặt phẳng bờ có chứa tia xy, vì góc yOx > yOz ( 180 độ > 60 độ )
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> Ta có : yOz + xOz = xOy

=>                      xOz = xOy - yOz

=>                      xOz = 180 - 60

=>                      xOz = 120

Vậy xOz = 120 độ

b) Vì Om là tia phân giác của góc xOz

=> mOz = xOm = xOz/2 = 120/2 = 60 độ

Vì On là tia phân giác của góc zOy

=> nOz = yOn = yOz/2 = 60/2 = 30 độ

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On.

=> mOz + zOn = 60 + 30 = 90 độ

Vì tổng số đo của hai góc này bằng 90 độ

=> Hai góc zOm và zOn phụ nhau

 
16 tháng 5 2017 lúc 20:47

a) Do \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt

Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zÕx}+\widehat{yOz}=180^o\)

     \(\widehat{zOx}+60^o=180^o\)

     \(\widehat{zOx}=180^o-60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{zOx}=120^o\)

b) Do Om là tia phân của \(\widehat{xOz}\)

Nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Do tia On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

Nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Tia On nằm giữa 2 tia Oz và Oy

Do \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)có 1 cạnh chung và cạnh Om và On nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau là Oz

Nên \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc kề nhau 

Vì \(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=60^o+30^o=90^o\)

Do đó \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau .

Ai thấy tớ đúng thì k nha

Lương Hồng Hải Vân
Xem chi tiết
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 14:25

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=90^0\)

b: \(\widehat{mOy}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)

\(\widehat{nOy}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

=>\(\widehat{mOn}=60^0-15^0=45^0\)