Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 9 2016 lúc 19:25

tui hk có học SBT

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 9 2016 lúc 19:29

Phải chép hẳn đề ra chứ bạn.

Lightning Farron
26 tháng 9 2016 lúc 19:22

vt ra

Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An
17 tháng 9 2018 lúc 19:50

 Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc Nox, do đó ∠NOx' = 60°. Từ đó, x’Ox song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 60°).

Poka Chi
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 18:30

chép hẳn đề bài ra

Poka Chi
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

2+4+6+8+...+100

Ok chưa

lê hoàng hải
2 tháng 10 2017 lúc 15:13

đó là số số hạng đó bạn

Phương Diễm
Xem chi tiết
Nguyen Van Do
4 tháng 2 2018 lúc 16:51

Lật ra đằng sau xem giải liền

Hàn Tử Băng
4 tháng 2 2018 lúc 16:53

\(\widehat{xOy}\) \(=\) 50º

\(\widehat{xOz}\) \(=\) 100º 

\(\widehat{xOt}\) \(=\) 60º

:D

nguyễn đắc nguyên
Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
23 tháng 5 2021 lúc 19:07

Câu 5.5 trang 16 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính:

M = 22010 - (22009 + 22008 + ... + 21 + 20)

Giải

Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

Ta có 2A = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21.

Suy ra 2A - A = 22010 - 20 = 22010 - 1.

Do đó M = 22010 - A = 22010 - (22010 - 1) = 1.

B52

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
12 tháng 8 2016 lúc 10:52

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

Mafuyu Mei
Xem chi tiết
Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:42

vạch ra sau mà coi