tại sao khi muối đã hòa tan trong nước khi đun lên hạt muối lại mịn hơn lục đầu
Hạt muối Bé nói với hạt muối To: “Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương”. Muối To trố mắt: “Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế. Em muốn thì em cứ làm, chị không điên!“.
Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, nông dân gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đội lên đầu, hay bê bên lưng rồi đóng vào bao sạch đẹp… Lần đầu tiên nó thấy mình bị xúc phạm!
Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho nó vào nồi cám heo. Phải hóa thân phục vụ cho lũ heo dơ bẩn này ư? Nó tủi nhục ê chề! Lòng kiêu hãnh không cho phép nó “tế thân” cho lũ heo hạ tiện. Nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó.
Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường lộ. Người người qua lại đạp lên nó.
Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To mừng rỡ, ngạc nhiên: “Ôi chị muối To của em, sao chị lại nằm trơ trốc một mình ở chốn này!”. Muối To sụt sùi kể: “Số kiếp của chị khổ lắm, tủi nhục lắm… hư, hư… còn em sống thế nào?”. “Tuyệt lắm chị ơi! – muối Bé hí hửng – khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, thỏa thích ngắm Trái đất trên cao, đẹp lắm. Sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái đất thêm xanh tươi. Chưa hết, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… Thôi em chào chị, em phải đi để sớm về với cội nguồn”.
Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… Nhưng… chao ôi, quá muộn rồi? Nó đã trở thành sỏi đá, mãi sống trong cô đơn, mãi bị người ta chà đạp!
Câu hỏi : Theo bạn , tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì qua câu chuyện trên ?
Hạt muối Bé nói với hạt muối To: “Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương”. Muối To trố mắt: “Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế. Em muốn thì em cứ làm, chị không điên!“.
Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, nông dân gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đội lên đầu, hay bê bên lưng rồi đóng vào bao sạch đẹp… Lần đầu tiên nó thấy mình bị xúc phạm!
Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho nó vào nồi cám heo. Phải hóa thân phục vụ cho lũ heo dơ bẩn này ư? Nó tủi nhục ê chề! Lòng kiêu hãnh không cho phép nó “tế thân” cho lũ heo hạ tiện. Nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó.
Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường lộ. Người người qua lại đạp lên nó.
Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To mừng rỡ, ngạc nhiên: “Ôi chị muối To của em, sao chị lại nằm trơ trốc một mình ở chốn này!”. Muối To sụt sùi kể: “Số kiếp của chị khổ lắm, tủi nhục lắm… hư, hư… còn em sống thế nào?”. “Tuyệt lắm chị ơi! – muối Bé hí hửng – khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, thỏa thích ngắm Trái đất trên cao, đẹp lắm. Sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái đất thêm xanh tươi. Chưa hết, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… Thôi em chào chị, em phải đi để sớm về với cội nguồn”.
Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… Nhưng… chao ôi, quá muộn rồi? Nó đã trở thành sỏi đá, mãi sống trong cô đơn, mãi bị người ta chà đạp!
Câu hỏi : Theo bạn tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì ?
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
=> Hiện tượng vật lí
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
=> Hiện tượng vật lí
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10
Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. Tính % khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu?
Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hh X
m(X) = m(NaCl) + m(NaI) = 58,5x + 150y = 104,25g (1)
Sục khí Cl2 dư vào dd A:
NaI + 1/2Cl2 → 1/2I2 + NaCl
y → y
mmuối = m(NaCl) = 58,5.(x+y) = 58,5g
→ x + y = 1mol (2)
Giải hệ PT (1), (2) ta được: x = 0,5mol và y = 0,5mol
mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 (g)
=>%m NaCl=\(\dfrac{29,25}{102,25}\).100=28,05%
NaCl + Cl2 → không phản ứng
a
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 (1)
b b
mNaCl + mNaI = 104,25 = 58,5a + 150b
Chất rắn còn lại sau nung gồm NaCl không phản ứng và NaCl là sản phẩm của phản ứng (1)
nNaCl = a + b = 1
→ a = 0,5, b = 0,5 → mNaCl ban đầu = 0,5.58,5 = 29,25 gam
→ %mNaCl = 28,06%
Câu 2:
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
Người ta pha 0,5g muối vào nửa lít nước. Hãy tìm D của nước muối ( xem khi hòa tan muối vào nước thể tích nước muối tăng lên không đáng kể )
tại sao khi thả một ít muối vào cốc nước rồi khuấy đều, muối tan trong nước và nước có vị mặn?
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn