Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The anh HL
Xem chi tiết
rias gremory
31 tháng 8 2018 lúc 19:02

tra lên google nhé bn, dài lắm mik ghi mỏi tay lắm và mik đánh chậm lắm

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:22

– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)

– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)

– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:

Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.

Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.

Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.

Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.

Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:24

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước

 
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:37

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.

Vẫn Thế Thôi
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
30 tháng 8 2017 lúc 19:13

bài mấy bạn

Hoàng Thúy An
30 tháng 8 2017 lúc 19:14

mình nhầm sorry nha

tập 1 hay tập 2

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:57

- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:27

– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)

– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)

– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:

Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.

Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.

Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.

Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.

Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:36

- Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)

- Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na - Van-mi-ki)

- Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:

Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.

Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.

Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.

Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.

Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:56

cát phượng
Xem chi tiết
Minh Thu
31 tháng 8 2016 lúc 17:32

Mở bài: Đoạn đầu tiên

Thân bài : Thỏ vô cùng tất vong đến chúng một đội

Kết bài : Đoạn còn lại

Chúc em học tốt!

Minh Thu
31 tháng 8 2016 lúc 22:26

Đoạn văn chưa đảm bảo được tính mạch lạc vì bố cục chưa được sắp xếp hợp lí. Ngoài ra, còn một số chỗ cần phải sắp xếp lại. Chưa viết được chủ đề chính của bài.

Nguyễn Thị Việt Hà
9 tháng 9 2016 lúc 20:10

mk cx đồng ý vs ý kiến của bn Minh Thu đó !!!!!!!!!!!!!!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài văn trên bố cục 3 phần:

- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội

- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường

- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp

- Hai luận điểm chính của văn bản:

   + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh

   + Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng

Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích

- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp