b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần".
dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần
dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần
=> Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sĩ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ lọt vào miệng dân gian
a/Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
giúp nha! giúp nha!
mik cũng chiu câu này còn câu khác thì bít làm
+-+
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử. Thiên(1):
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển. Thiên(2):
Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà. Thiên(3):
thế bài này bạn làm được hông
" Nam Quốc Sơn Hà " được gọi là thơ thần vì: Đêm đêm các tướng sĩ và binh lính ngồi sau miếu đọc bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" và làm bọn giặc phải sợ hãi.
p/s: mk cx hk nhớ rõ nữa, hồi năm lp 7 mk nhớ hình như giáo viên giảng như tkế ák
Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
giải thích vì sao bài thơ Nam Quốc Sơn Hà từng được gọi là "bài thơ thần"
Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện ... nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
- Sự ra đời của nó gắn với 1 truyền thuyết
- Thể hiện sự trân trọng của nhân dân với nội dung,tư tưởng của bài thơ
- Sức sống lâu bền của bài thơ trong mọi thế hệ người đọc
Bởi vì:
Năm 107, quân Tống sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt , bỗng một đêm ,quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát-hai vị tướng đánh giặc giỏi cua Triệu Quang Phục , được tôn là sông Như Nguyệt - cis tiếng ngâm bài thơ này.
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu sau:
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:................................
- Cách hiệp vần của bài thơ:......................
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ:.....................
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần".
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu
=> có 28 chữ
- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"
=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.
Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt -có tiếng ngâm bài thơ này.
-4 câu
-7 chữ
-chữ cuối dòng 1,2,3
-thất ngôn tứ tuyệt đường luật
a/Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
b/Trình bày các ý cơ bản theo sơ đồ sau :
Ý 1 | Ý 2 |
c/Tìm hiểu những nội dung sau :
-Việc dùng chữ "đế" mà không dùng chữ "vương" ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?
a)
-Số câu trong bài: 4 câu
-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)
-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu
-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b)
Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
c)
Ý 1 | Ý 2 |
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. | Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong. |
d)
Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.
-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.
a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập
b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.
c/
-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.
- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.
Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép
em hãy giải thích vì sao văn bản nam quốc sơn hà được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên và đc coi là bài thơ thần, điều đó có ý nghĩa gì?
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang tiến hành cuộc chiến chống lại quân Tống xâm lược.
- Bài thơ tuyên bố rõ chủ quyền lãnh thổ của nước Nam là của vua Nam ở, điều đó đã được khẳng định ở sách trời.
- Bài thơ còn là lời cảnh báo về sự thất bại thảm hại của quân giặc.
=> Với những ý kiến nêu trên đã khẳng định được giá trị của văn bản ' Nam quốc sơn hà ' là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
' Nam quốc sơn hà ' đươc coi là bài thơ thần: nó khích lệ, động viên tướng sĩ và cảnh báo về sự thất bại của quân thù. Điều đó có ý nghĩa rất to lớn, thiêng liêng đối với sứ mệnh đất nước.
Viết một đoạn văn giải thích tại sao nói '' Nam quốc sơn hà '' là bài thơ thần?
Bởi vì nó được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. Có văn bản không mang tên như vậy, nhưng có ý nghĩa tương tự, cũng được coi là tuyên ngôn độc lập.
Nam quốc sơn hà nam để cư : Chia rõ ranh giới
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư: Khẳng định chủ quyền
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm : Khẳng định sự xâm phạm
hữ đẳng hành khan thủ bại hư : Nước Việt là của người việt nếu tụi bay cố tình xâm phạm thì tụi bay sẽ bị đành tơi bời
Hãy viết một đoạn văn ( Khoảng 8-10 câu ) giải thích vì sao bài thơ Nam Quốc Sơn Hà được gọi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.Trong đoạn văn sử dụng 1 từ Hán-Việt
Hãy viết một đoạn văn ( Khoảng 8-10 câu ) giải thích vì sao bài thơ Nam Quốc Sơn Hà được gọi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.Trong đoạn văn sử dụng 1 từ Hán-Việt
Tham khảo:
Lời tuyên bố thật đanh thép: kẻ thù chớ có xâm phạm. Nếu chúng bay dám coi thường cả đấng tối cao là “Trời”, phạm vào “sách trời”; coi thường cả một dân tộc, phạm vào lòng tự tôn dân tộc, xâm phạm đến sông núi nước Nam thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại, nhơ nhuốc đến ngàn đời. Có thể nói, Sông núi nước Nam là lời tuyên bố đanh thép và hùng hồn nhất từ trước đến nay về chủ quyền đất nước. Với ý nghĩa ấy, Sông núi nước Nam xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả dân tộc Đại Việt suốt mấy ngàn năm dựng nước giữ nước và toả sáng đến muôn đời.