miêu tả lâu đài phong kiến ở châu Âu thời trung đại
Hãy quan sát ảnh và nêu những hiểu biết của em về châu âu thời kì phong kiến
Ảnh 1 lâu đài phong kiến ở châu âu thời trung đại
Ảnh 2 khung cảnh thành thị ở châu âu thời kì trung đại
Mình học lớp vene lm ơn jup mih vs ạ
Ảnh 1: Lâu đài thời phong kiến Châu Âu: Một lâu đài lớn dành cho vua chúa ở , tất cả các thương nhân đều phải buôn bán trong lãnh địa của lãnh chúa , không được ra ngoài
Ảnh 2: Khung cảnh thành thị : Các thương nhân bán rất nhiều mặt hàng : vải , đồ ăn ,....
Lâu đài A-răn-đen (Anh) được xây dựng vào thế kỉ XI, là một trong những lâu đài cổ kính, đẹp nhất ở Tây Âu. Lâu đài là hiện thân quyền lực của tầng lớp quý tộc phong kiến Tây Âu thời phong kiến. Vậy chế độ phong kiến Tây Âu hình thành và phát triển như thế nào?
Tham khảo:
- Sau khi lật đổ đế quốc La Mã vào năm 476, người Giéc-man đã lập ra nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt…
- Đến thế kỉ thứ VIII, chế độ phong kiến ở Tây Âu cơ bản được xác lập.
- Trên cơ sở những vùng đất rộng lớn của lãnh chúa, các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
- Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do sản xuất phát triển, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, trên cơ sở đó, nhiều thành thị đã xuất hiện.
Bài : CHÂU ÂU THỜI SƠ KHAI - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI
Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại . Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong các thành thị với các lãnh địa
Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.
Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi
TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm
thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô
TT thợ thủ công và thương nhân
hệ thống lại bài cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Tham khảo:
1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)
- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
- Nguyên nhân:
Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.
- Diễn biến:
Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì sao?
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của tể tướng, đại thần cũng rất lớn.
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI : 7 BÀI ( TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 7)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
1. Xã hội phong kiến ở châu Âu ( Bài 1,Bài 2, bài 3):
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Suy vong của xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các giai cấp chủ yếu xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu.
2. Trung Quốc thời phong kiến ( Bài 4):
- Sự hình thành XHPKở Trung Quốc;
- Các thời kì phát triển thời ( Tần -Hán, Đường, Minh-Thanh )
- Các giai cấp chủ yếu;
- Các thành tựu về kiến trúc, tôn giáo, khoa học kĩ thuật…
3. Ấn Độ thời phong kiến (Bài 5):
- Các giai đoạn phát triển của Ấn Độ thời phong kiến;
- Các giá trị văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến.
4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Bài 6):
- Sự hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
- Sự phát triển các các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
5. Những nét chung của xã hội phong kiến (Bài 7):
- Thời gian hình thành, cơ sở kinh tế - xã hội, nhà nước
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM: 4 BÀI ( Bài 8,bài 9, bài 10, bài 11)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập:
- Ngô Quyền bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào ( Hoàn cảnh, tổ chức bộ máy nhà nước cấp trung ương, địa phương,)
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô, nhận xét
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê:
+ Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, nhận xét
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa)
- Kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có nét gì nổi bật( Nông nghiệp, thủ công nghiệp , thương nghiệp)
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước:
được:
+ Hoàn cảnh ra đời
+ Nhà Lý đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Luật pháp và quân đội
Bài 11. Cuôc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077):
+ Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1 ( 1075-1076) , lưu ý (nguyên nhân , diễn biến , kết quả, ý nghĩa)
giống kiểu tìm hiểu về sự hình thành phong kiến châu âu í ạ
1) Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu
2) Vì sao thành thị trung đại xuất hiện ở Châu Âu
3) Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa phong kiến
1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:
Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...
2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm
3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.
Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!
Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong thành thị với các lãnh địa
Tham khảo:
- Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại rất tấp nập, nhộn nhịp. Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm
- Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:
Nền kinh tế lãnh địa: + Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp + Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”. + Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.Nền kinh tế thành thị: +Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp + Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa. + Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong các thành thị với các lãnh địa
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/89720.html