hỗn hợp X gồm kim loại M hóa trị I và II và MxOy có tổng khối lượng bằng 27.2g . Cho X tác dụng với 0.8l dung dịch HCL 2M thu được dung dịch A và 3.36 l khí . Để trung hòa lượng axit dư ở A cần 0.8l NaOH 1M . tìm công thức MxOy
Một hỗn hợp X có khối lượng là 27,2g gồm kim loại M(M có hóa trị 2 và 3) và oxit MxOy .khi cho X tác dụng với 0,8lit HCl 2M thì hỗn hợp tan hết cho dung dich A và 4,48lit khí.để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch a cần 0,6lit dung dịch NaOH 1M.xác định M,MxOy biết trong hai chất này có một chất có số mol = 2 lần số mol chất kia1.......Nhờ mọi người giải giúp mình với mình đang cần gấp cảm ơn nhiều
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
Hỗn hợp X gồm kim loại M và MxOy lấy 27.2 gam X hòa tan trong 0.8 l hcl 2M thu dcd dung dịch A và 4.48 lÍt h2 để trung hòa lượng axit dư trong A cần 0.6l NaOH 1M . Xác định M và oxit của kim loại MxOy
Cho hỗn hợp gồm Na và Fe phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Nếu cho kim loại M (hóa trị II không đổi) có khối lượng bằng một nữa tổng khối lượng Na và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư cũng thu được V lít khí H2Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. Biết các khi đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a--------------------------->a
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
b---------------------------->0,5b
Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
(a+0,5b)<----------------(a+0,5b)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)
Vậy M là Magie (Mg)
Cho 6,3g hỗn hợp x gồm 1 kim loại kiềm M(hóa trị I) và 1 kim loại M' hóa trị II(tan được trong nước) vào một lượng nước dư thu được 3,36 lít H2(đktc) và 1 dung dịch A. Trung hòa hết dung dịch A bằng dung dịch HCl dư, rồi khô cạn dung dịch thu được a chất rắn. a) tìm a b) xác định M và M' biết khối lượng mol M'bằng 1,793 lần khối lượng mol của M
bn check xem khối lượng mol M' bằng 1,793 hay 1,739 khối lượng mol M ?
bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M
- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch B
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b. Tính C% các chất trong dung dịch B?
bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cô khan dung dịch Y thu được 8,66 gam muối khan
a. Tính số mol mỗi kim loại?
b. Nếu cho m gam hỗn hợp bột X tác dụng hoàn toàn với O2 để tạo ra hỗn hợp 3 oxit thì cần thể tích O2 (ở đktc) là bao nhiêu lít?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ! MAI EM THI RỒI!😥😥
a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)
nNaOH=0,2×2=0,4mol
nHCl=0,4×2=0,8mol
⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol
nSO2=5,6\22,4=0,25mol
27a+56b+64c=14,2
0,5a×3+0,5b×2=0,4
0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25
⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05
mAl=0,2×27=5,4g
mFe=0,1×56=5,6g
mCu=0,05×64=3,2g
b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g
C%Al2(SO4)3=41,6%
C%Fe2(SO4)3=24,33%
C%CuSO4=9,73%
Khối lượng Một mẫu hỗn hợp kim loại K và Al tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít khí hidro tính thể tích dung dịch H2 SO4 2m cần dùng để trung hòa hết dung dịch X ở trên
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{KOH}=2n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O \\ Mol:0,3\rightarrow0,15\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn
Hòa tan 20g hỗn hợp 2M CO3 kim loại hóa trị I và II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 4,48 lít CO2 đktc.Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A
HD:
M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2 + H2O
M'CO3 + 2HCl ---> M'Cl2 + CO2 + H2O
Số mol CO2 = số mol CO3 trong hh ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc), nên khối lượng muối thu được tăng hơn so với khối lượng muối ban đầu là 71-60 = 11 đvc. Mà số mol tăng = số mol CO2 nên khối lượng muối tăng = 11.0,2 = 2,2 g. Như vậy, khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A = 20 + 2,2 = 22,2 g.
Vì sao số mol của CO2 = số mol của CO3 trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc)
Răng mà rửa được,gốc CO3 sao thay thế bằng Cl2