có 1 số điện trở R=4 ôm. tìm cách mắc ít nhất các điện trở sao cho điện trở tương đương =6,4 ôm
Có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R = 20 ôm. tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở tương đương bằng 7,5 ôm
ta có:
do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)
do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)
do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:
Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)
do T=R 20Ω nên:
có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:
{[(R // R)nt R] //R} // R
có các điện trở cùng r = 5 ôm hãy mắc chúng để được các Điện trở tương đương có giá trị lần lượt là 3 ôm và 7ôm với ít điện trở nhất
có các điện trở cùng r = 5 ôm hãy mắc chúng để được các Điện trở tương đương có giá trị lần lượt là 3 ôm và 7ôm với ít điện trở nhất
cho một số điện trở giống nhau R=12 ôm mắc vào mạch điện biết điện trở tương đương của đoạn mạch là 7,5 ôm hỏi cần có ít nhất bao nhiêu điện trở như vây
có các điện trở cùng r = 5 ôm hãy mắc chúng để được các Điện trở tương đương có giá trị lần lượt là 3 và 7 với ít điện trở nhất
có nhiều điện trở=nhau, mỗi chiếc ghì 5 ôm- 2A. Hãy mắc các điện trở thành 1 hỗn tạp có điện trở tương đương =7 ôm với số điện trở là ít nhất. tính HĐT tối đa được phép đặt vào 2 đầu mạch điện ở câu a
ta có:
do Rtđ>R nên R mắc nối tiếp với phụ tải X nên:
R+X=Rtđ
\(\Rightarrow X=2\Omega\)
do X< R nên R mắc // với phụ tải Y nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{X}\)
\(\Rightarrow Y=\frac{10}{3}\Omega\)
do Y<R nên R mắc // với phụ tải Z nên:
\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Z}=\frac{1}{Y}\)
\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z>R nên R mắc nt với phụ tải T nên:
T+R=Z
\(\Rightarrow T=5\Omega\)
do T=R nên ta có mạch như sau:
{[(R nt R) // R // R} nt R
do I tối đa mà R có thể chịu được là 2A nên hiệu điện thế của mạch là:
U=14V
Cho hai điện trở R = 30 ôm, R = 20 ôm mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 48V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua các điện trở.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)
\(U=U1=U2=48V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=48:12=4A\\I1=U1:R1=48:30=1,6A\\I2=U2:R2=48:20=2,4A\end{matrix}\right.\)
bài 1:có một số điện trở Ro=7 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 9 ôm
bài 2:có một số điện trở Ro=4 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 6,4 ôm
bài 3:có một số điện trở Ro=12 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 7,5 ôm
b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)
=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)
\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro
\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)
=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)
=>trong Rz gồm Rt // Ro
\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)
=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)
vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro
bài 2, bài 3 tương tự
1 nguồn điện kín gồm nguồn điện có có suất điện động E=6V, điện trở trong r=2 ôm, mạch ngoài gồm 2 điện trở R1=2 ôm,R2=6 ôm mắc nối tiếp như hình vẽ. Tính
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 1h20p
c) Hiệu suất của nguồn điện
a) Điện trở tương đương mạch ngoài:
\(R_N=R_1+R_2=2+6=8\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6}{2+8}=0,6A\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong \(t=1h20'=4800s\) là: \(Q=R_1I^2t=2\cdot0,6^2\cdot4800=3456J\)
c) Hiệu suất nguồn điện:
\(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}=\dfrac{8}{2+8}=0,8=80\%\)
Cho 4 điện trở r1=r2=10 ôm R3=r4=20 ôm Mắc song song với nhau vào nguồn có u =24 V a)tính điện trở tương đương b) tính cường độ dòng điện tương đương đi qua mỗi điện trở
a, \(=>R1//R2//R3//R4\)
\(=>\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R4}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)
\(=>Rtd=\dfrac{10}{3}\left(om\right)\)
b, \(=>U=U1=U2=U3=U4=24V\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{10}=2,4A\)
\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{10}=2,4A\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)
\(=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)