Bài 5. Đoạn mạch song song

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Nguyễn

có 1 số điện trở R=4 ôm. tìm cách mắc ít nhất các điện trở sao cho điện trở tương đương =6,4 ôm

Ái Nữ
4 tháng 9 2017 lúc 19:07

mạch đã mắc có dạng gồm 1 điện trở R=4ôm và phần chưa biết A. Do tổng trở là 6,4ôm > 4ôm nên A phải mắc nối tiếp với R => R[A] = 6,4 - 4 = 2,4.
Ta tiếp tục tìm A:
Xem A có dạng gồm 1 điện trở R=4ôm và phần chưa biết B. Do R[A]=2,4 ôm < 4ôm nên R trong A phải mắc song song với B => R[B] = 1 / ( 1/R[A] - 1/R ) = 6 ôm
Tìm B:
Xem B có dạng gồm R=4ôm và C. Do R[C]=6ôm > 4 ôm nên R trong C mắc nối tiếp với C.
=> R[C] = 6 - 4 = 2ôm
C gồm R và D, Do R[C] =2ôm < 4ôm nên R trong C song song với D
=>R[D] = 1/ ( 1/R[C] - 1/R ) = 4ôm => D là 1 điện trở R

Cho nên ta tìm được cách mắc

Cầm Đức Anh
4 tháng 9 2017 lúc 18:54

Xem mạch đã mắc có dạng gồm 1 điện trở R=4ôm và phần chưa biết A. Do tổng trở là 6,4ôm > 4ôm nên A phải mắc nối tiếp với R => R[A] = 6,4 - 4 = 2,4.
Ta tiếp tục tìm A:
Xem A có dạng gồm 1 điện trở R=4ôm và phần chưa biết B. Do R[A]=2,4 ôm < 4ôm nên R trong A phải mắc song song với B => R[B] = 1 / ( 1/R[A] - 1/R ) = 6 ôm
Tìm B:
Xem B có dạng gồm R=4ôm và C. Do R[C]=6ôm > 4 ôm nên R trong C mắc nối tiếp với C.
=> R[C] = 6 - 4 = 2ôm
C gồm R và D, Do R[C] =2ôm < 4ôm nên R trong C song song với D
=>R[D] = 1/ ( 1/R[C] - 1/R ) = 4ôm => D là 1 điện trở R.
Vậy ta tìm được cách mắc.

Phan Tuyen
6 tháng 9 2017 lúc 21:12

m chép trên đây à #nhungnguyen


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Bin Bin
Xem chi tiết
lăng trúc tuyết
Xem chi tiết
A8 NAN
Xem chi tiết
Kim Taeguk
Xem chi tiết
nghi Đinh
Xem chi tiết
A8 NAN
Xem chi tiết
Võ Trọng Nhật Bình
Xem chi tiết