Những câu hỏi liên quan
Anonymous
Xem chi tiết
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 21:17

\(\frac{m_X}{m_Y}=\frac{7}{3}\)

\(m_X+m_Y=160\text{đ}vC\)

\(m_X=160\div\left(7+3\right)\times7=112\text{đ}vC\)

\(m_Y=160-112=48\text{đ}vC\)

\(m_X=2\times NTK\left(X\right)\)

\(2\times NTK\left(X\right)=112\)

\(NTK\left(X\right)=\frac{112}{2}\)

\(NTK\left(X\right)=56\text{đ}vC\Rightarrow Fe\)

\(m_Y=3\times NTK\left(Y\right)\)

\(3\times NTK\left(Y\right)=48\)

\(NTK\left(Y\right)=\frac{48}{3}\)

\(NTK\left(Y\right)=16\text{đ}vC\Rightarrow O\)

CTHH: Fe2O3

Trần Thị Tâm Phúc
11 tháng 8 2017 lúc 21:05

Ta có PT về tỉ lệ khối lượng giữa x và y: \(\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\)(1)

Ta có PT về PTK của hợp chất: 2X+3Y=160(2)

Giải (1)(2), ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}X=56\\Y=16\end{matrix}\right.\)

Vậy X là: Fe, Y là: Oxi

CTHH: Fe2O3

Trang Candytran
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
18 tháng 12 2016 lúc 9:14

Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha

Theo bài ra , ta có :

\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)

Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O

Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :

\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)

\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)

\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)

Vậy .....

b) Gọi CTDC là : NxHy

Theo bài ra , ta có :

dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)

Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H

Vậy CTHH là : NH3

Chúc bạn học tốt =))ok

Trang Candytran
18 tháng 12 2016 lúc 13:46

bạn làm hết đi được không

 

Vượng Cô Ca
24 tháng 12 2017 lúc 11:22

MK2CO3=39*2+12+16*3=138(g/mol)

%K=39*2*100/138=56,52%

%C=12*100/138=8,70%

%O=100%-(56,52%+8,70%)=34,78%

MAl(OH)3=27+(16+1)*3=78(g/mol)

%Al=27*100/78=34,62%

%O=16*3*100/78=61,54%

%H=100%-(34,62%+61,54%)=3,84%

MSO3=32+16*3=80(g/mol)

%S=32*100/80=40%

%O=100%-40%=60%

MFe2O3=56*2+16*3=160(g/mol)

%Fe=56*2*100/160=70%

%O=100%-70%=30%

yuki Shiroi
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 1 2021 lúc 20:15

Gọi CTHH của oxit sắt : \(Fe_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Tỉ lệ số nguyên tử sắt : số nguyên tử O là 2 : 3

Với x = 2 ; y = 3 thì thỏa mãn

Vậy CTHH của hợp chất cần tìm : Fe2O3

 

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:48

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

 

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO