nêu nét chính về công lao đóng góp của M.rô- be -spie
Hãy nêu những nét chính về công lao,đóng góp của M.Rô-be-spie
Nêu những nét chính về công lao,đóng góp của G.Oa-sinh-tơn đối với cuoocj chiến giành độc lập của thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ( Giúp mk nha Ts)
Công lao của Oa-sinh-tơn:
Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.
G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.
Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.
Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.
Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.
Nêu các công việc và đóng góp của người lao động trong tranh
Kể thêm đóng góp của người lao động trong các công việc khác.
1) Nhân viên giao hàng: giao hàng đến mọi người
2) Hải quân: bảo vệ biên giới, tổ quốc
3) Thợ may: may ra đồ như áo, quần
4) Ngư dân: đánh bắt cá, cung cấp thực phẩm
5) nông dân: cung cấp lương thực thực phẩm
6) giáo viên: truyền đạt kiến thức và kĩ năng mềm
- Thợ xây: xây những công trình kiến trúc
Hình 1:Nhân viên giao hàng
Nhiệm vụ:Giao hàng đến mọi nơi
Hình 2:Bộ đội Hải quân
Nhiệm vụ:Canh gác nơi biển cả của Tổ quốc
Hình 3:Thợ may
Nhiệm vụ:May quần áo cho mọi người
Hình 4:Ngư dân
Nhiệm vụ:Đánh bắt cá,tôm,cua,..
Hình 5:Nông dân
Nhiệm vụ:Cầy ruộng,trồng lúa,chăn nuôi,..để mọi người có thức ăn
Hình 6:Giáo viên
Nhiệm vụ:Dạy học cho các em học sinh
Người lao động khác em biết:
Ca sĩ:Ca hát để giải trí cho mọi người.
Đầu bếp:Nấu các món ăn ngon
Nhân viên sở thú:Chăm sóc cho các động vật ở sở thú
Nhân viên bán hàng:Bán các loại hàng hóa
Nêu những nét chính về đóng góp của Thánh Thiên công chúa trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?Việc nhân dân địa phương lập đền thờ bà tại đền Ngọc Lâm đã nói lên điều gì ?
Từ câu nói : Sinh vi tướng , tử vi thần em có suy nghĩ gì về hi sinh của 3 anh em Linh Quang , Đô Giang và Diên Nương ?
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Những nét chính cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu. Vận dụng thực tế về đóng góp của nhân dân Thăng Long trong việc hỗ trợ vua Quang Trung đánh thắng quân Thanh
bạn tham khảo nha
Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:
+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.
+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.
+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.
+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.
- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.
=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công.
chúc bạn học tốt nha
( nếu sai thì cho mk xin lỗi nha)
câu 1 : bằng những hiểu bt của mình , em hãy nêu những nét chính về công lao của phong trào nông dân tay sơn với ls dân tộc?
câu 2 : tường thuật ngắn gọn và bình luận về chiến thắng ngọc hồi - đống đa
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Em hãy nêu những đóng góp của người lao động trong các tranh trên.
b. Hãy kể thêm đóng góp của một số người lao động khác mà em biết.
a. 1 - Nhạc công: đem lại tiếng đàn cho người nghe
2 - Bộ đội: bảo vệ Đất Nước
3 - Nông dân: cung cấp lương thực, thực phẩm
4 - Bác sĩ: khám và chữa bệnh cho bệnh nhân
5 - Công nhân may: cung cấp quần áo, đồ dùng may mặc ...
6 - Người làm muối: cung cấp muối
b. Một số đóng góp của người lao động khác mà em biết:
- Cô, thầy giáo: truyền tải kiến thức và kĩ năng cần thiết cho các em học sinh
- Bác bảo vệ: bảo vệ cơ sở vật chất
Các công lao và đóng góp của Dương Tự Minh
tk
Ông làm thủ lĩnh phủ Phú Lương xưa, gồm các châu: Thượng Nguyên, Vĩnh Thông, Quảng Nguyên, Cảm Hóa, Vạn Nhai, Tư Nông, Tuyên Hóa (thuộc Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang và một phần Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn ngày nay) trong suốt ba đời vua nhà Lý: Lý Nhân Tông (1072-1128), Lý Thần Tông (1128-1138), Lý Anh ..
Nêu tên và đóng góp chính của 4 anh hùng dân tộc có công đánh đuổi ngoại xâm giành độc lập cho nước ta từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII?
Tham khảo:
-Bốn anh hùng là:
+Đinh Bộ Lĩnh – dẹp loạn 12 sứ quân
+Trần Hưng Đạo – đánh tan quân xâm lược Mông-Nguyên
+Lê Lợi – đánh tan quân Minh, giành độc lập cho đất nước
+Nguyễn Huệ(Quang Trung) – Lật đổ phong kiến họ Nguyễn, Trịnh-Lê, Đánh tan quân xâm lược Xiêm Thanh, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, bảo vệ lãnh thổ của tổ quốc
-Để ghi nhớ công lao nhân dân ta đã làm
+Lập ra nhiều đền thờ
+Đúc tượng các anh hùng
+Xây mộ tưởng nhớ tới các anh hùng
⇔Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tưởng nhớ các vị anh hùng tài giỏi