Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
9 tháng 10 2017 lúc 18:51

Áp dụng công thức : \(v-v_o=2as\)

=> \(v-20=2\cdot2\cdot100\)

=> v = 420 m/s .

Vậy tai B cách A 100m thì tàu có vận tốc là 420m/s.

Betta Guppy
23 tháng 10 2019 lúc 20:09
https://i.imgur.com/IYpDOD3.jpg
Khách vãng lai đã xóa
lap pham
Xem chi tiết
Netflix
17 tháng 6 2018 lúc 11:11

Tóm tắt:

v1 = 16m/s

a1 = 2m/s2

v2 = 24m/s

v3 = 0m/s

a2 = ? m/s2

s1 = ? m

s2 = ? m

t1 + t2 = t = 10 giây

-----------------------------------------

Lúc đầu: Ta có quãng đường chiếc ca-nô chuyển động nhanh dần đều là:

v22 - v12 = 2a1.s1 ⇒ s1 = \(\dfrac{v_2^2-v_1^2}{2a_1}\) = \(\dfrac{24^2-16^2}{2.2}\) = 80(m)

Ta lại có: s1 = v1.t1 + \(\dfrac{1}{2}\)a1.t12 ⇔ 80 = 16.t1 + \(\dfrac{1}{2}\).2.t12

⇒ (16 + t1).t1 = 80 ⇒ t1 = 4(giây)

Mà ta có: t1 + t2 = 10 giây ⇒ t2 = 10 - 4 = 6(giây)

Lúc sau: Ca-nô chuyển động chậm đều:

Ta có: a2 = \(\dfrac{v_3-v_2}{t_2}\) = \(\dfrac{0-24}{6}\) = -4(m/s2)

Quãng đường ca-nô chuyển động chậm đều là:

s2 = v2.t1 + \(\dfrac{1}{2}\).a2.t22 = 24.4 + \(\dfrac{1}{2}\).(-4).62 = 24(m)

Vậy quãng đường ca-nô trên đã chạy là:

s = s1 + s2 = 80 + 24 = 104(m)

Hắc Hường
17 tháng 6 2018 lúc 10:56

Gọi S1 là quãng đường ca nô chạy với v=16 m/s đến khi đạt được v=24m/s , S2 là quãng đường khi v=24m/s cho đến khi dừng hẳn.
- S1: ta có t1= (v-v0)/ a1= (24-16)/2= 4s
Mà tổng t = 10s => t2= 10-t1= 6s
-S2: ta có a2= (v2-v)/t2= (0-24)/6= -4 m/s (v2=0 vì cuối cùng cano dừng lại)
Ta có công thức: S=vo.t + 1/2 a.t^2
=> Quãng đường ca nô chạy = S1+S2 thế số vào.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 17:04

Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Áp dụng công thức v   =   v 0   +   a t 1   ⇒   24   =   16   +   2 . t 1 ⇒   t 1   =   4 s là thời gian tăng tốc độ.

Vậy thời gian giảm tốc độ:   t 2   =   t   –   t 1   =   6 s

Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:   S 1 = v 0 t 1 + 1 2 a t 1 2 ⇒ S 1 = 16.4 + 1 2 .2.4 2 = 80 m  

Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn:

S 2 = v 1 t 2 + 1 2 a t 2 2 ⇒ S 2 = 24.6 − 1 2 .2.6 2 = 108 m

⇒ S   =   S 1   +   S 2   =   80   +   108   =   188 m

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2019 lúc 15:31

Giải: Áp dụng công thức

v   =   v 0   +   a t 1   ⇔   24   =   16   +   2 . t 1 ⇔     t 1   =   4 s là thời gian tăng tốc độ.

Vậy thời gian giảm tốc độ: t 2   =   t   –   t 1   =   6 s

Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:  S 1 = v 0 t 1 + 1 2 a t 1 2 ⇒ S 1 = 16.4 + 1 2 .2.4 2 = 80 m

Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn  S 2 = v 1 t 2 + 1 2 a t 2 2 ⇒ S 2 = 24.6 − 1 2 .2.6 2 = 108 m

⇒ S   =   S 1   +   S 2   =   80 + 108 = 188 m

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 8:49

Chọn đáp án B

Dũng Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 20:44

Ta có: \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-3}{2}=6s\)

\(v'=18\)km/h=5m/s

\(S=\dfrac{v'^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{5^2-3^2}{2\cdot2}=4m\)

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Kiều Anh
16 tháng 9 2017 lúc 17:37

36km/h=10m/s 54km/h=15m/s

Ta có

v2-v02=2.a.S

152-102=2.a.652

=>a=0,1(m/s2)

3.5

Ta có

v2-v02=2.a.S

v2-202=2.2.125

=>v=30(m/s)