Những câu hỏi liên quan
trầnnhưhòa
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
12 tháng 11 2017 lúc 9:10

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

Lamnguyen
Xem chi tiết
Bùi Văn Bình Trọng
19 tháng 4 2023 lúc 20:10

nguuu vậy

lười thì tự chịu làm đi

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
10 tháng 11 2016 lúc 20:29

Thì ta đổ một lương nước vào trong bình. Thả vật đó vào bình chia độ. Nước dâng lên, tính mực nước hiện tại. Lấy mực nước hiện tại trừ đi mực nước ban đầu thì ra thể tích của vật.

k như bạn hứa nhé

Nụ cười bỏ quên
10 tháng 11 2016 lúc 20:29

vật rắn ko thấm nước ko bỏ lọt bình chia độ đó nên ta dùng bình tràn 

 B1 : Thả chìm vật rắn vào trong bình tràn

B2 : Dùng bình chia độ để đựng phần nước tràn ra 

B3 : Đo thể tích mực nước tràn ra > thể tích vật rắn ko thấm nước chính là thể tích mực nước tràn ra 

KKKKKKKKK mik nha ban thna

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
10 tháng 11 2016 lúc 20:31

đúng ko

vậy bạn đúng 

thì mình k

hà minh phượng
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:30

mik nè

hà minh phượng
23 tháng 2 2016 lúc 20:32

bảo cho mình với bài 19 

Lê Đức Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:35

lớp mấy vậy bn

Họ Nguyễn Tên Hằng
Xem chi tiết
Ngọc kute
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
5 tháng 2 2018 lúc 20:44

Bài 3: Số đo góc

Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Lời giải:

Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng

Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
5 tháng 2 2018 lúc 20:49

a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.

b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.

c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.

k nha ^,^

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen bao tram
6 tháng 11 2017 lúc 18:05

h = 18mm, d1 = 7 000N/m3, d2 = 10300N/m3 Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh  nằm trong cùng 1 mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

Ta có: PA = PB mặt khác PA = d1h1, PB = d2h2

⇒ d1h1 = d2h2

h2 = h1 – h ⇒ d1h1 =h2 (h1 – h)

(d2 – d1)h1 = d2h

h1=d2.hd2−d1=10300.1810300−7000≈56mm



 

Ngan Nguyen
Xem chi tiết
huỳnh lương bảo an
24 tháng 11 2021 lúc 10:50

hi cô chào em nhé

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
dfsa
5 tháng 10 2018 lúc 15:25

Bài 15:

Thời gian đi giai đoạn 1 là:

t1= S1/v1= 2/12= 1/6(h)

Quãng đường đi được trong giai đoạn 2:

S2= v2*t2= 20*0,5= 10(km)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

vtb= \(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\)= \(\dfrac{2+10+4}{\dfrac{1}{6}+0,5+\dfrac{1}{6}}\)= 19,2(km/h)