cho mik hỏi
chim cánh cụt vào mùa đông ở nam cực thì sẽ tăng lượng đường trong máu để máu không đông và tăng mỡ nhưng sao nó ko bị đái tháo đường diabetes hay là bệnh về tim mạch hoặc là bị béo phù.
giúp mình với
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hooc môn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ thành glicogen.
II. Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ.
III. Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
IV. Nếu không có insulin thì sẽ bị bệnh đái tháo đường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV) → Đáp án B.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
- Hooc môn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hooc môn Adrenalin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hooc môn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hooc môn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ thành glicogen.
II. Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ.
III. Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
IV. Nếu không có insulin thì sẽ bị bệnh đái tháo đường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
* Hooc môn insulin: có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
? Tại gan: tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
? Tại mô mỡ: tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
? Tại cơ: tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
* Hooc môn Adrenalin và glucagon: có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
* Hooc môn coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axit amin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hooc môn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ thành glicogen.
II. Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ.
III. Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
IV. Nếu không có insulin thì sẽ bị bệnh đái tháo đường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV) → Đáp án B.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
- Hooc môn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hooc môn Adrenalin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hooc môn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hooc môn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ thành glicogen.
II. Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ.
III. Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
IV. Nếu không có insulin thì sẽ bị bệnh đái tháo đường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
* Hooc môn insulin: có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
? Tại gan: tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
? Tại mô mỡ: tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
? Tại cơ: tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
* Hooc môn Adrenalin và glucagon: có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
* Hooc môn coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axit amin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Giải thích các hiện tượng sau ở người bị bệnh đái tháo đường:
- Khi bị nhiễm khuẩn, nồng độ glucôzơ trong máu có xu hướng tăng lên
- Có pH máu thấp hơn so với người bình thường.
- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
CÓ THỂ CHẾT NẾU RĂNG MIỆNG KHÔNG SẠCH SẼ !
Vệ sinh răng miệng không tốt có thể dẫn đến bệnh máu đông và cái chết, các nhà khoa học Anh cho hay.
Mối liên hệ giữa việc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ với nguy cơ tăng khả năng mắc các bệnh về tim mạch đã được các nhà khoa học nghi ngờ từ lâu. Tuy nhiên, chưa nhà khoa học nào có thể lý giải một cách chính xác mối liên hệ giữa hai vấn đề này.
Mới đây các nhà nha khoa học Đại học Bristol phát hiện ra rằng loại vi khuẩn chuyên gây các loại bệnh về răng miệng Streptococcus có khả năng phá vỡ mao mạch máu, gây ra hiện tượng tụ máu đông.
Tụ máu đông là nguyên nhân gây ra những cơn đau tim và đột quỵ, dẫn đến hơn 200.000 ca tử vong ở Anh mỗi năm.
Thông thường, hầu hết vi khuẩn Streptococcus sống giới hạn trong khoang miệng của con người. Tuy nhiên, nếu như ai đó vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, thường xuyên bị chảy máu nướu răng thì vi khuẩn này có khả năng xâm nhập vào bên trong máu, gây ra hiện tượng kết tụ tiểu cầu, tạo cục máu đông.
Giáo sư vi trùng học Howard Jenkinson mô tả quá trình này: "Khi các tiểu cầu kết tụ lại với nhau, chúng sẽ bao bọc hoàn toàn vi khuẩn. Điều này không chỉ giúp vi khuẩn có một lớp bảo vệ chống lại sự bài trừ của hệ thống miễn dịch mà còn đảm bảo an toàn cho nó trước sự tiêu diệt của các loại thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị nhiễm trùng”
“Thật không may là việc các tiểu cầu kết tụ lại với nhau còn gây ra những cục máu đông nhỏ, phát triển ở van tim hoặc mạch máu, gây cản trở việc cung cấp máu đến não và tim”.
Chính vì vậy, bên cạnh việc duy trì một chế độ ăn kiêng tốt, chú ý đến huyết áp, lượng cholesterol hay chăm chỉ thực hiện các bài tập thể dục thì vệ sinh răng miệng hợp lý, đúng cách cũng là một trong những phương pháp tốt để bạn giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Nguồn: VnExpress.netĐọc xong nhớ đánh răng nha !Mình cảm ơn vì đã cho mình biết nha PHẠM ANH TUẤN !
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại
Ở cơ thể một người bình thường:
- Sau một bữa ăn có nhiều carbohydrate, lượng đường đo được trong máu ở tĩnh mạch cửa gan (tính mạch dẫn máu từ ruột non về gan) có thể tăng lên đến 3g/L; nhưng lượng đường trong máu ở tĩnh mạch cánh tay vẫn không tăng quá 1,2g/L.
- Khi hoạt động thể lực nhiều cần nhiều năng lượng tạo ra do sự phân giải glucose trong máu, lượng đường trong máu ở tĩnh mạch cánh tay cũng không xuống dưới mức 0,9g/L.Hãy giải thích các hiện tượng trên.
- Sau khi ăn một bữa ăn có nhiều carbohydrate: Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan → Phần lớn glucose được biến đổi thành glycogen dự trữ trong gan và cơ, phần còn lại được gan biến đổi thành mỡ dự trữ trong mô mỡ → Đường huyết trong máu được giữ ổn định.
- Khi hoạt động thể lực nhiều: Sự tiêu dùng năng lượng của cơ thể làm glucose trong máu có xu hướng giảm, gan chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose; gan còn sử dụng các chất hữu cơ (lactic acid được giải phóng từ cơ, glycerol từ quá trình phân giải lipid,…) để tạo thêm glucose đưa vào bổ sung cho máu → Nồng độ glucose huyết tương được giữ ở mức ổn định.
Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bị bệnh hở van tim thì thường dẫn tới làm tăng huyết áp.
II. Nín thở sẽ làm tăng nhịp tim nên sẽ làm tăng độ pH của máu.
III. Hồi hộp, lo âu sẽ làm tăng huyết áp.
IV. Khi lượng đường trong máu tăng thì sẽ làm tăng huyết áp.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
ý I sai vì hở van tim thì sẽ làm cho lượng máu mà tim bơm vào động mạch bị giảm. Do đó sẽ làm giảm huyết áp.
ý II sai vì nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu cho nên sẽ giảm pH máu.
þ III đúng vì hồi hộp thì sẽ tăng nhịp tim nên sẽ tăng huyết áp.
þ IV đúng vì khi đường huyết tăng thì sẽ tăng áp suất thẩm thấu của máu. Tăng áp suất thẩm thấu thì máu sẽ hút nước làm tăng thể tích máu. Cho nên sẽ tăng huyết áp.