Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

nguyễn bích diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 6 2023 lúc 18:34

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

Lạc Nhật
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2023 lúc 20:45

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)

\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)

Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)

Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 

\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) suy ra 

\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Al còn X là Cl

 

hải nguyễn
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:32

Kết quả tự nháp tay nkaundefined

Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:28

Kết quả em tự giải tay nka

Tấn Phát
Xem chi tiết
Tấn Phát
20 tháng 10 2016 lúc 21:35

banhqua

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 10:53

nếu onl lại thì lần sau đứng ba h gắn mặt cười vậy vì nó sẽ ko hiển thị trong mục chưa trả lời nên mọi nguoif ko biết

ngan lam
Xem chi tiết
chào blue sky
24 tháng 2 2023 lúc 8:38

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66

⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66

⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)

(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88

(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2

⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8

Vậy CTPT của MX2��2 là CO2

Phmj Thanh Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Nguyen Quynh An
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
10 tháng 12 2021 lúc 8:06

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

Trần Duy Đạt
27 tháng 9 2023 lúc 21:57

ai giúp bài này với