Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Quyền
Xem chi tiết
Đỗ Lê Đức Huy
31 tháng 7 2021 lúc 9:01

mình nghĩ bài này không thẻ làm được vì phải nhân từ 1 đến 99.Nên số này rất lớn ,không thể làm được.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Bình Minh
1 tháng 8 2021 lúc 19:27

=9.332621544394415e+115

mik ko biết nhưng mik tính máy tính nó ra như thế.

Khách vãng lai đã xóa
Machi channel
Xem chi tiết
Pé Quỷ Cưng
16 tháng 1 2020 lúc 21:56

bổ sung vì câu 1 ý nói phải có thầy dạy bảo mới học hành đến nơi cn câu 2 ám chỉ học thầy thôi nak chưa đủ,phải có sự trao đổi kiếm thức,học tập cùng bn bè-từ ý đó bn diến dải ra nha

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
AGT_KTC4
16 tháng 1 2020 lúc 21:56

2 câu bổ sung cho nha nha. 

Xin lỗi mk ko bt giải thích vì mk ko chuyên văn. đừng trách mk nha

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
GdhdjdUw
Xem chi tiết
Die Devil
5 tháng 11 2017 lúc 21:05

a) Có 5 số lẻ: 1,3,5,7,9 
Có 5 cách chọn hàng trăm 
Có 4 cách chọn hàng chục 
Có 3 cách chọn hàng đơn vị 
=> Có 5x4x3=60 số 
b) Có 5 số chẵn: 0,2,4,6,8 
Có 4 cách chọn hàng trăm(0 không đứng đầu) 
Có 4 cách chọn hàng chục 
Có 3 cách chọn hàng đơn vị 
=> Có 4x4x3=48 số

Băng Dii~
5 tháng 11 2017 lúc 21:08

a ) Các chữ số lẻ là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 

Vậy ta có 5 cách chọn hàng trăm

                4 cách chọn hàng chục

                3 cách chọn hàng đơn vị

Theo quy tắc nhân ta có : 5 . 4 . 3 = 60 ( số )

b ) Các chữ số chẵn là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 

Vậy ta có 4 cách chọn hàng trăm ( vì 0 không thể đứng ở hàng trăm )

                4 cách chọn hàng chục

                3 cách chọn hàng đơn vị

Theo quy tắc nhân ta có : 4 . 4 .3 = 48 ( số )

 Vậy ....

Lã Khánh	Linh
25 tháng 9 lúc 19:19

a) có 60 số     b) có 48 số 

bạn nhé

 

Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 15:15

Câu 14 : 

$n_{O} = \dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,75(mol)$

$⇒ n_{O_2} = n_O : 2 = 0,375(mol)$

$n_{CO_2} = \dfrac{7,5.10^{23}}{6.10^{23}} = 1,25(mol)$

$n_{O_3} = \dfrac{0,12.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,02(mol)$

Vậy  :

$m = 0,375.32 + 1,25.44 + 0,02.48 = 67,96(gam)$

ĐẶNG THANH HÀ
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
10 tháng 2 2020 lúc 22:22

-3 |x+6|+9 = 12

-3.|x+6| = 12 - 9

-3.|x+6| = 3

|x+6| = 3 : (-3) = -1

Vì |a|= a mà |x+6|= -1

Nên x không có giá trị nào thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
10 tháng 2 2020 lúc 22:35

Ta có.        - 3. | x + 6 | + 9 = 12.        (1)

=>.    -3 . | x + 6 | = 3

=>.      | x + 6 | = -1

Mà | x + 6 | \(\ge\) 0 vs mọi x

-1 < 0 

=>.   | x + 6 | = - 1.  ( Vô lí )

=> Ko tìm đc x thoả mãn (1)

Vậy x \(\in\)\(\varnothing\)                  

@@  Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trọng
11 tháng 2 2020 lúc 7:16

-3|x+6|+9=12

-3|x+6|    =12-9

-3|x+6|   =3

TH1: -3|x+6|=3

            |x+6|=-3:3

            |x+6|=-1

TH2:-3|x+6|=-3

           |x+6|=-3:-3

          |x+6|= 1

Vậy x=-1 hoặc x=1

Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Chi
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
30 tháng 3 2018 lúc 20:42

12744 ban nhe !

Phan Lê Chi
30 tháng 3 2018 lúc 20:46

Các bạn phải giải thích mk mới k đúng nhé 

bùi uy vũ
30 tháng 3 2018 lúc 20:58

Để \(127xy\)\(⋮\)\(9\)thì \(\left(1+2+7+x+y\right)\)\(⋮\)\(9\)hay \(\left(10+x\right)\)\(⋮\)\(9\)\(\Rightarrow\)\(x=8\).

Để \(1278y\)\(⋮\)\(4\)\(\Rightarrow\)\(y\in\)\([\)\(0\)\(4\)\(8\)\(]\).

Học tốt nha bạn ^-^.

Ng Kiu Che
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:34

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b,c: góc FAE+góc FHE=180 độ

=>FAEH nội tiếp

=>góc HFE=góc HAE=góc C

Xét ΔHFE vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HFE=góc HCA

=>ΔHFE đồng dạng với ΔHCA

=>HF/HC=HE/HA

=>HF*HA=HC*HE

Ng Kiu Che
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:32

loading...

Băng Hải Tặc Mũ Rơm Thuy...
Xem chi tiết

Bài 7:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};-5\right\}\)

\(\dfrac{x+5}{2x-1}-\dfrac{1-2x}{x+5}-2=0\)

=>\(\dfrac{x+5}{2x-1}+\dfrac{2x-1}{x+5}-2=0\)

=>\(\dfrac{\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(x+5\right)}=2\)

=>\(\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2=2\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\)

=>\(x^2+10x+25+4x^2-4x+1=2\left(2x^2+10x-x-5\right)\)

=>\(5x^2+6x+26-4x^2-18x+10=0\)

=>\(x^2-12x+36=0\)

=>\(\left(x-6\right)^2=0\)

=>x-6=0

=>x=6(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-2;4\right\}\)

\(1-\dfrac{8}{x-4}=\dfrac{5}{3-x}-\dfrac{8-x}{x+2}\)

=>\(\dfrac{x-4-8}{x-4}=\dfrac{-5}{x-3}+\dfrac{x-8}{x+2}\)

=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5x-10+x^2-11x+24}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\left(x-12\right)\left(x^2-x-6\right)=\left(x-4\right)\left(x^2-16x+14\right)\)

=>\(x^3-x^2-6x-12x^2+12x+72=x^3-16x^2+14x-4x^2+64x-56\)

=>\(-13x^2+6x+72=-20x^2+78x-56\)

=>\(7x^2-72x+128=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{16}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2-3x+2+2x+4=12\)

=>\(x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)