Những câu hỏi liên quan
31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
2 tháng 12 2023 lúc 17:34
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 20:51

công cụ lao động càng tốt,năng xuất càng cao=>xã hội phân chia giàu nghèo

Lý Nguyễn Minh Thông
Xem chi tiết
ngân giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 9:11

Tham khảo

* Về kinh tế: • Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng. • Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời

* Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 9:13

Tham khảo 

Về kinh tế:  Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng.  Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời 

Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

Linh Phạm
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:20

* Bước sang thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta có nhiều biến chuyển:

- Tầng lớp thống trị:

+ Có địa vị và quyền lực cao nhất không còn là vua nữa mà là quan lại đô hộ người Hán.

+ Tầng lớp quý tộc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng người Việt.

+ Xuất hiện tầng lớp địa chủ người Hán.

- Tầng lớp bị trị:

+ Tầng lớp nông dân công xã trước đây bị phân hóa thành hai bộ phận là: nông dân công xã và nông dân lệ thuộc (nợ nần túng thiếu do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng,…).

* Nhận xét:

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Lyy Baka
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 21:58

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 


 

tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:13

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 

bùivân trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
25 tháng 9 2016 lúc 22:02

1.

Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Cử người thân tín đi coi giữ các địa phương

- Mở nhiều khoa thi tìm kiếm nhân tài.

Kinh tế

- Giảm tô thuế

- Chia ruộng cho nhân dân

Xã hội

- Tiến hành xâm lược các nước -> mở rộng lãnh thổ

2.

- Rất độc đáo, phong phú, trình độ tay nghề cao

- Đã có những loại bát đĩa trong thời phong kiến, các quốc gia khác không làm được

Ý Nhi Lê
12 tháng 11 2017 lúc 22:14

-cu ng cai quản các địa phương

- mở khoa thi tuyển chọn nhân tài

-kinh tế

+ thi hành biện pháp giảm tô thuế

+lấy ruộng chia cho n/dân

-xã hội

+xã hội thời đường đã đạt đến phồn thịnh

Nuyễn Hồng Bình
Xem chi tiết
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 11 2016 lúc 21:17

(+) Về kinh tế:​

Phương Đông: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

 Phương Tây:+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

(+) Về xã hội:
Ở phương Đông:Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

 Ở phương Tây: 3 giai cấp.Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

(+) Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Lê Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 10 2016 lúc 14:27
1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
  
fan khởi my
4 tháng 10 2016 lúc 14:27

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nô lệ không khác gì con vật.

- Xã hội phong kiến phương Tây từ thế kỉ XI TCN, thương nghiệp phát triển.

Thỏ Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 18:27

câu này dễ màok