Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Elly Nguyễn
31 tháng 8 2017 lúc 7:47

a.1111111...1 = 10^(n-1) + 10^(n-2) +....1 (gồm n số 1) 
10^n chia 9 dư 1 => 10^(n-1) = 9.k(n-1) + 1 
10^(n-1) chia 9 dư 1 => 10^(n-2) = 9.k(n-2) +1 
..... 
10 chia 9 dư 1 => 10 = 9.k1 + 1 (ở đây k1=3) 
=>11111....1 = 9.(k1 + k2 +... + k(n-1)) +(1+1+...+1) (gồm n số 1) 
= 9.A + n 
=>8n + 11111...1= 9A +9n chia hết cho 9 
b.11111111....1 (gồm 27 số 1) 
= 1111...100.....0 + 11111...10000...0 + 1111...1 
-------------------------- ----------------------- ----------- 
9chữsố1;18chữsố 0 9chữsô1;9chữsố0 9chữsô1 
=111111111 x (10^18 + 10^9 +1) 
ta có: 111111111 chia hết cho 9 (tổng các chữ số =9) 
10^18 chia 3 dư 1 
10^9 chia 3 sư 1 
=> 10^18 + 10^9 +1 chia hết cho 3 
vậy 1111.....1111 chia hết cho 27 (gồm 27 số 1)

Nguyen Tran Thanh Cong
31 tháng 8 2017 lúc 7:53

Bạn có thể làm lại không bạn 

Tưởng Ngọc hà
Xem chi tiết
pham nhi nhi
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
19 tháng 7 2017 lúc 20:07

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

pham nhi nhi
19 tháng 7 2017 lúc 20:14

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

Nguyemminhanh
19 tháng 7 2017 lúc 20:16

3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n+1.(32+1)+2n+2.(2+1)

=3n=1.2.5+2n+1.3

=3.2.3n.5+2.3.2n+1

=3.2.(3n.5+2n+1) chia hết cho 6

Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Tô Minh Sơn
4 tháng 9 2017 lúc 22:06

n^2-n=NxN-N

Ta thấy rằng thì hai số có một chữ số(ý tớ là hàng đơn vị)thì số lớn nhất là 6

Vậy số tự nhiên lớn nhất là 996

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
kdjefkejf
29 tháng 3 2016 lúc 21:47

a)

Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x+7y) chia hết cho 31

=> x+7y chia hết cho 31 

kdjefkejf
29 tháng 3 2016 lúc 21:48

b) 

3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803. 
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.

Long Vũ
29 tháng 3 2016 lúc 21:57

ta co:(6x+11y) chia het cho 31 

<=>6x+11y+31y cung chia het cho 31 

<=>6x+42y chia het cho 31

<=>6(x+7y) chia het cho 31 (nhan phan phoi)

vi 6(x+7y) chia het cho 31 => x+7y theo toan phan 6(x+7y) chia het cho 31

2) 
 3a+5b = 8c => 3a-3c = 5c-5b => 3(a-c) = 5(c-b) 
đã có a # c # b; 3 và 5 nguyên tố cùng nhau, từ (*) ta phải có: 
a-c chia hết cho 5 và c-b chia hết cho 3 cũng thấy -9 ≤ a-c ≤ 9 
 a-c = -5 ; (*) => c-b = -3 => c-a = 5 và b-c = 3 
cộng lại theo vế => b-a = 8 => a = 1, b = 9 => c = 4 ; ta được số 194 
 a-c = 5; (*) => c-b = 3 
cộng lại => a-b = 8 => a = 8, b = 0, c = 3 hoặc a = 9, b = 1, c = 4 
ta có thêm 2 số: 803 và 914 

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
le anh tu
23 tháng 7 2018 lúc 16:14

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

Thiên Yết đẹp trai
23 tháng 7 2018 lúc 16:18

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

Bùi Văn Lã
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
31 tháng 12 2018 lúc 11:14

707 nhé 

707 : 7 = 101

7 + 0 = 7 : 7 = 1

Origami Tobichi
31 tháng 12 2018 lúc 12:06

aba là 707

Nguyễn Viết Trung Nhân
31 tháng 12 2018 lúc 15:58

aba chia hết cho 7.Vậy a x100+b x10+a chia hết cho 7 tương đương với a x101+b x10 cũng chia hết cho 7.

ax101+bx10 tương đương với ax10+bx10+ax91 chia hết cho 7=10x(a+b)+ax91 mà 91 chia hết cho 7 nên suy ra a chia hết cho 7,10x(a+b) cũng chia hết cho 7 và từ đó suy ra a+b chia hết cho 7

Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
4 tháng 9 2017 lúc 14:10

n^2 - n chia hết cho 5

=> n^2 có tận cùng là 0 ; 5

Đặt n^2 có tận cùng là 0 thì n lớn nhất là 990 và giá trị biểu thức trên là 990^2 - 990 = 979110 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Đặt n^2 có tận cùng là 5 thì n lớn nhất là 995 và giá trị biểu thức trên là 995^2 - 995 = 989030 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Vì n lớn nhất nên n = 995

Hoàng Ninh
4 tháng 9 2017 lúc 14:13

n2 có tận cùng là 0 hoặc 5

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 0 là: 990

Thay vào ta có: 9902 - 990 = 979110

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 5 là: 995

Thay vào ta có: 9952 - 995 = 989030

Vì 990 < 995 nên số đó là: 995

huynh nguyen thanh binh
4 tháng 9 2017 lúc 14:37

là 995

Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Elly Nguyễn
31 tháng 8 2017 lúc 8:07

Số số hạng: (99-0):1+1=99(số hạng)

1+5+5^2+...+5^99=(1+5+5^2)+5^3x(1+5+5^2)+5^6x(1+5+5^2)+...+5^97x(1+5+5^2)      [vì có 99 số hạng chia hết cho 3]

                          =31+5^3x31+5^6x31+...+5^97x31=(1+5^3+5^6+...+5^97)x31 chia hết cho 31.

๖Fly༉Donutღღ
31 tháng 8 2017 lúc 8:15

Số số hạng là :

( 99 - 0 ) : 1 + 1 = 99 ( số hạng )

\(1+5+5^2\)\(+...+5^{99}\)\(=\)\(\left(1+5+5^2\right)+5^3\)\(.\)\(\left(1+5+5^2\right)\)\(+\)\(5^6\)\(.\)\(\left(1+5+5^2\right)\)\(+...+\)\(5^{99}\)\(.\)\(\left(1+5+5^2\right)\)      ( Vì có 99 số hạng chia hết cho 3 )

\(\Rightarrow\)\(31+5^3\)\(.\)\(31\)\(+\)\(5^6\)\(.\)\(31\)\(+...+\)\(5^{99}\)\(.\)\(31\)

\(=\)\(1+5+5^2\)\(+...+\)\(5^{99}\)\(.\)\(31\)chia hết cho \(31\)

๖Fly༉Donutღღ
31 tháng 8 2017 lúc 8:19

Elly Nguyễn chép mạng