Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hưng lêminh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 9:08

Vẽ ảnh N' của N qua gương

Nối M với N, MN cắt gương tại I

Nối I với N ta đc tia phản xạ của tia tới MI

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 6:58

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
30 tháng 10 2021 lúc 7:11

hình vẽ??

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 10:47

Bài này có hình vẽ ko bn??

Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 11:15

A B C D S1 Y J S2

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Tử-Thần /
11 tháng 10 2021 lúc 21:02

Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ).

 

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 có đáp án, cực hay (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 7

 

Thông Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:14

a)

M S S' N

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:17

c)gương cầu lồi

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:19
Cihce
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:16

undefined

Cao Tùng Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 7:27

+Đầu tiên ta vẽ ảnh của điểm sáng S là S'(vẽ chúng đối xứng nhau, SH=HS’, SS’ vuông góc với gương)

+Tiếp theo ta nối vị trí đặt mắt M điểm ảnh S’ cắt gương tại điểm tới I

+Từ I ta nối đến điểm sáng S ta sẽ có tia sáng từ S đến gương có tia phản xạ đi đến mặt.

Ta có thể kiểm tra lại bằng đo góc tới và góc phản xạ có bằng nhau không.

Chúc bạn học tốt!

tham thảo nhé

Hương
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 9:50

Hỏi đáp Vật lý

a) vẽ hình như trên.

b) chứng minh hai tia JR // SI

Ta có do hai pháp tuyển N1 và N2 vuông góc nên ta có \(i'+i_1 = 90^0\)

mà \(i=i'; i_1 = i_1' => i+i'+i_1+i_1' = 90+90 = 180^0\)

=> JR//SI (tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 độ)

 

Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 8:10

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

Trần Ngọc Điệp
17 tháng 10 2021 lúc 7:53

Giúp với