*Trong lòng mẹ
Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản?
Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí?
Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản???
Hồi kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
- Qua đoạn trích em hiểu thế nào là hồi kì ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và nó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
- kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
-. trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
==> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.
-hồi kí là những ghi chép, tái hiện bằng ngôn ngữ của tác giả về những việc đã xảy ra , có dấu ấn sâu đậm đói với tác giả.Nói cách khác đó là sự ghi chép lại những kí ức có thêm sự đánh giá , nhận xét của tác giả.tớ hiểu thế thôi.
-Câu văn mng hồi kí là
-''Cô tôi vẫn...''
-''Từ ngã tư...nón che''
c) Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
d) Thành công trong nghệ thuật kể chuyện của văn bản Trong lòng mẹ là gì ?
c)
-Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. Thông qua hồi kí, tác giả muốn tâm sự, chia sẻ những tâm tư, tình cảm chân thành của chính nhân vật trong tác phẩm.
-trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
d)
- Giá trị nghệ thuật :
+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề vb.
c)
Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
qua đọc trích ,em hiểu thế nào là hồi kí.dấu ấn hồi kí trong đoạn trích dược thể hiện qua những câu văn nào và nó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản
Tham khảo Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
=> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.
trong lòng mẹ
c) qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và nó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
d) Thành công trong nghệ thuật kể chuyện của văn bản trong lòng mẹ là gì ?
Help me
c)kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
=>Tác dụng: Diễn tả mọi sự việc 1 cách chân thực và sinh động chạm tới trái tim người đọc
d)
-Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. Thông qua hồi kí, tác giả muốn tâm sự, chia sẻ những tâm tư, tình cảm chân thành của chính nhân vật trong tác phẩm.
-trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
d)
- Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp đậm chất trữ tình của văn Nguyên Hồng.
-Sâu sắc và tinh tế trong việc diễn tả tâm lí nhân vật.
-Kết hợp khéo léo giữa kể,tả,bộc lộ cảm xúc.
-Các hình ảnh so sánh đặc sắc giàu sức gợi cảm.
c) Hồi Kí là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh. Hồi Kí còn là một thể loại văn học: truyện được kể lại bằng sự nhớ lại những điều đã xảy ra trong quá khứ có ấn tượng mạnh, ít có yếu tố hư cấu, thường kể ở ngôi thứ nhất.
dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua hoàn cảnh của cậu bé Hồng, cũng chính là hoàn cảnh thật của nhà văn Nguyên Hồng.
=> Làm cho bài văn thêm dạt dào cảm , lắng đọng, mang đậm chất trữ tình trong mỗi câu văn.văn phong sinh động, cảm tưởng trực tiếp của cá nhân tác giả.
Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản
Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
Hồi kí là ghi chép lại những sự việc trong quá khứ đã gây lại ấn tượng mạnh ( sâu sắc ) cho người viết ❤️
Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản
Văn bản nào vậy bạn ?Chuột Con Mít Ướt
kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
-trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?
Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?
Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?
Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?
Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?
1. Lão Hạc - Nam Cao
2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.
Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.
3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.
4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.