Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.
(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.
Hồi kí là ghi chép lại những sự việc trong quá khứ đã gây lại ấn tượng mạnh ( sâu sắc ) cho người viết ❤️
- Trích "Trong lòng mẹ" là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn Nguyên Hồng hồi bé. Bởi vậy, nguồn suối tình yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội
- Trích "Trong lòng mẹ" là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn Nguyên Hồng hồi bé. Bởi vậy, nguồn suối tình yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội
- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
=> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.