Cho 3 ví dụ về trường từ vựng. (KHÔNG LẤY TRONG SGK NHE)
THANKS.
1. Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ về 3 trường từ vựng. Tìm trường từ vựng trong một đoạn ngữ liệu. -giúp em với-
Em tham khảo:
1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
Ví dụ:
a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).
c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).
phân loại (nếu có) và lấy ví dụ về: Trường từ vựng
- Âm thanh: sột soạt, boom, vút, ...
- Hành động: vung tay, đá, ...
Em hãy cho 1 ví dụ về trường từ vựng bóng đá
TTV bóng đá: cầu thủ, trọng tài, huấn luyện viên, thủ môn, sân bóng...
cho 2 ví dụ ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật ( không lấy trong sgk )
- Sau cơn bão cánh đồng lúa bị ngập úng, các cây đổ nghiêng ngả không còn tốt và đứng thẳng như ban đầu.
- Vào mùa hè trời nắng to, đồi hoa hướng dương phát triển nhanh hơn hẳn so với tháng mùa đông không có nắng.
8c5d7e591918b545_b873fe1ea0cc483a80b1daab8f2e69bc1633505172.docx 1 / 1 Bài tập: Đọc đoạn văn sau, tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng và gọi tên trường từ vựng đó. (Ví dụ về cách làm: Các từ thuộc cùng trường từ vựng: đỏ, xanh, vàng à Trường từ vựng chỉ màu sắc.) Trường tôi nằm trên đường Lê Hồng Phong là ngôi trường lớn nhất trong thành phố. Trường to hơn hẳn so với những ngôi nhà xung quanh nên có thể thấy trường từ xa. Tôi đến trường mỗi ngày trừ chủ nhật. Lớp học của tôi rất rộng để đủ chỗ cho 50 học sinh. Tôi học rất nhiều môn ở trường như toán, lý, sinh, địa, lịch sử,...ngoài ra còn được thí nghiệm, nghiên cứu ở phòng thực hành và ngoại khóa. Tôi thích ngày thứ hai và thứ năm vì nó có những môn học mà tôi quan tâm nhất. Tôi thích nhất giờ ra chơi. Chúng tôi được nghỉ ngơi sau giờ học căng thẳng và thỏa thích với những hoạt động giải trí trong trường. Vì ba tôi làm cảnh sát còn mẹ là giáo viên nên không ai đón tôi sau giờ tan trường. Tôi phải đi bằng xe đạp. Đó là điều duy nhất tôi lo sợ vì giao thông giờ tan học rất đông đúc với nhiều xe máy, xe ô tô, xe buýt... Còn lại tất cả những việc khác tôi rất thích. Tôi yêu trường tôi rất nhiều. Mong mọi người giúp.
a) Lấy 5 ví dụ về số ( có từ 4 chữ số trở lên ) chia hết cho 3 và chia hết cho 9
b) Lấy 5 ví dụ về số ( có từ 4 chữ số trở lên ) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
c) Lấy 5 ví dụ về số ( có từ 4 chữ số trở lên ) không chia hêt cho 3 và không chia hết cho 9
Lấy ví dụ về cấc kiểu hoán dụ ( mỗi kiểu lấy ít nhất 1 ví dụ)
Ai nhanh mk tick nha. Không chép trg sgk đâu nhé.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận -toàn thể:
các từ chân , tay , mặt , miệng trong các ngữ cảnh sau đây đều chỉ người :
vd: anh ấy có một chân trong đội bóng đá
hắn ta là một tay buôn có hạng
đủ mặt anh tài
nhà này có 7 miệng ăn
hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
lấy 2 ví dụ về trường hợp có công cơ học
lấy 2 ví dụ về trường hợp không có công cơ học
cho ví dụ về đại từ (ít nhất 5 câu không lấy trong sách)
Tham khảo!
Đại từ để trỏ người sự vật: Nó đã về chưa ?
Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên học tập chăm chỉ.
Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia chương trình văn nghệ?
Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.
Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?
Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?