Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 4:29

Bình luận (0)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2021 lúc 21:16

PTHH: \(2Al+3S\underrightarrow{^{t^o}}Al_2S_3\)

Gọi số mol Al là x; S là y.

Ta có phương trình : \(27x+32y=10,2\left(g\right)\)

Vì cho Y tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí nên Al dư

\(\Rightarrow n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{3}n_S=\dfrac{y}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=x-\dfrac{2y}{3}\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Al_2S_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2S\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow n_{H2S}=3n_{Al2S3}=y\left(mol\right);n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x-y\left(mol\right)\)

\(M_Z=18\)

Áp dụng quy tắc đường chéo :

H2S(34) H2(2) 16 16 Z(18)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H2S}}{n_{H2}}=\dfrac{16}{16}\Rightarrow1,5x-y=y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}=52,94\%\\\%m_S=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2019 lúc 7:59

Đáp án D.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 6:56

Đáp án D

Bình luận (0)
Garena Predator
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 16:23

Ta có: 

n H2 = 0,05 ( mol )

1.PTHH

Fe + H2SO4 ====> FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 ====> FeSO4 + H2O

theo pthh: n Fe = n H2 = 0,05 ( mol )

=> m Fe = 2,8 ( g )

=> m FeO = 7,2 ( g ) => n FeO = 0,1 ( mol )

2.

theo pthh: n H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15

  => m H2SO4 = 14,7 ( g )

  => m dd H2SO4 9,8% = 150 ( g )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2019 lúc 2:09

Đáp án A

V = 5,04l => n = 0,225 mol

n(C2H2) = x

n(H2) = y

m= 26x + 2y

28,5 = (26x+2y)/x

x+y = 0,225

=> x = 0,1mol

y= 0,125 mol

n(liên kết pi) = 0,2 mol

=> n(Br2) = 0,2 - 0,125 = 0,075 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 11:06

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2017 lúc 14:13

Đáp án A

*Bài toán phụ: NaOH xử lí dung dịch sau phản ứng!

Giả sử có 19x mol H2SO4 số mol NaNO3 là x mol.

Ø  Bài này chỉ nằm ở vấn đề H+ còn dư sau phản ứng hay không? Thực sự đạt được điểm câu này hay không phụ thuộc vào “may mắn” là bạn nghĩ rồi xét trường hợp nào trước. Thật vậy???

 

*Khi xét trường hợp H+ còn: 

Vậy đáp án nào đúng? Hay cả hai đều đúng.! Rõ là TH sau chắc chắn đúng rồi (vì giải chi tiết đến cuối).

Còn TH đầu thì sao? Nếu giải tiếp, liệu các số liệu tiếp còn ổn? vậy, cùng giải tiếp TH đầu:

Bảo toàn C có 0,08 mol MgCO 3  số mol Al2O3 còn lại 0,0344 mol (số liệu gần bằng).

Bảo toàn điện tích có số mol H +  dư = 0,19x2 – 0,02x3 – 0,08x2 – 0,0344x6 – 0,01=-0,0564mol?

ồ, vậy là đến đây, số liệu đã chứng tỏ không phù hợp.! Vậy, chọn đáp án A là đáp án cuối cùng.

*Nhận xét: Một bài tập thực sự khó!

Bình luận (0)