Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2021 lúc 11:11

Ta có nguyên tử có tổng số hạt là 115

=>2p+n=155 (1)

số khối là 8

=> p+n=80    (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:

p=75 => Điện tích hạt nhân của R là 75+

n=5

Trần Diệu Linh
2 tháng 10 2021 lúc 11:14

Ta có nguyên tử có tổng số hạt là 115

=>2p+n=115 (1)

số khối là 8

=> p+n=80    (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:

p=35 => Điện tích hạt nhân của R là 35+

n=45

huhu nãy mình gõ nhầm, lần ni mới đúng nhé

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2021 lúc 11:29

Bài 1:

\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\\left(P+E\right)-N=25\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{N}{P}=\dfrac{45}{35}=\dfrac{9}{7}\approx1,29\\ \Rightarrow N>P\)

hưng phúc
22 tháng 9 2021 lúc 11:30

1.

a. Ta có: n + p + e = 115 

Mà p = e, nên: 2p + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 25 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=35\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

=> Số khối của R = p + e = 45 + 35 = 80 đvC

b. Tỉ lệ của n và p là: \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{45}{35}=\dfrac{9}{7}\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2021 lúc 11:31

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P+N=35\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\P+N=35\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Hậu nguyễn
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
hồng hạc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 10:27

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

Tue Pham
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 18:50

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

nguyễn phương linh
23 tháng 9 2021 lúc 18:56

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

Vinh Gm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2021 lúc 13:47

a) 

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Sáng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2022 lúc 16:47

vì số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt 
=> p+e-n = 25 
<=> 2p - n = 25 (p=e) 
<=> n = 2p-25 (1)
ta có : 2p + n = 115 (2) 
thay (1) vào (2) => 2p + 2p - 25 = 115 
=> 4p = 140 
=> p = 35
=> R là Brom 
 

Kudo Shinichi
2 tháng 4 2022 lúc 16:53

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=115\\2p-e=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Số khối là: p + n = 35 + 45 = 80 

R là Brom (Br)

\(n_{Na}=\dfrac{10,12}{23}=0,44\left(mol\right)\)

PTHH: xNa + B ---> NaxB

           0,44    \(\dfrac{0,44}{x}\)

Theo ĐLBTKL:

mNa + mB = mNaxB

=> mB = 45,32 - 10,12 = 35,2 (g)

\(\rightarrow M_B=\dfrac{35,2}{\dfrac{0,44}{x}}=80x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x = 1 thoả mãn => B = 80 

=> B là Brom (Br)

Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2022 lúc 16:53

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 
mNa + mB = mNaNO3 
<=> mB = mNaNO3 - mNa = 45,32 - 10,12 = 35,2 (G) 

 

Kudo Shinichi đã xóa
goku
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 15:09

gọi số proton,electron và notron củaR lần lượt là :p,e,n 

do p=e=> p+e=2p

   Nguyên tử của nguyên tố R  có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115

=>2p+n=115

Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.

=>2p=1,889n

=> ta có hệ 

2p+n=115

2p=1,889n

=>p=e=17

=>n= 18

=>R là Clo (Cl)

Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH

=>m R=5.35,5=177,5g