Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 8:38

Đáp án C

Do đột biến chỉ xảy ra trong lần nguyên phân thứ 4 nên 3 lần nguyên phân đầu tiên diễn ra bình thường

→ 5 TB sau 3 lần nguyên phân tạo ra 5 x 23 = 40 TB bình thường

+ Ở lần nguyên phân thứ 4 có 2 TB không hình thành thoi vô sắc nên kết thúc lần nguyên phân này hình thành nên 2 TB bị đột biến(4n).

+ 38 TB khác nguyên phân bình thường nên kết thúc lần nguyên phân thứ 4 tạo ra 38 x 2 = 76 TB bình thường.

Hai lần nguyên phân cuối cùng diễn ra bình thường nên :

+ 2 TB bị đột biến sau 2 lần nguyên phân tạo ra 2x\2^2\) = 8 TB bị đột biến

+ 76 TB bình thường sau 2 lần NP tạo ra 76x22 = 304 TB bình thường

Như vậy kết thúc 6 lần nguyên phân tạo ra 8+304 = 312 TB trong đó TB bị đột biến chiếm tỉ lệ là 8/312 = 1/39

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 12:10

Đáp án C

5 tế bào nguyên phân 3 lần tạo

5×23 = 40 tế bào

Ở lần nguyên phân thứ 4:

+ 2 tế bào không hình thành thoi

vô sắc tạo thành 2 tế bào 4n

+ 18 tế bào bình thường tạo

38×2=76 tế bào

Sau đó 38 tế bào này nguyên phân

tiếp 2 lần

Tỷ lệ tế bào đột biến trong tổng số 

tế bào là  2 × 2 2 ( 2 + 76 ) × 2 2 = 1 39

Tien Do
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 4:01

Đáp án B

Tại kì sau của lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào tất cả các NST không phân li đã tạo được 1 tế bào tứ bội → Kết thúc lần phân bào thứ 3 có 6 tế bào 2n bình thường, 1 tế bào 4n, 1 tế bào O

Sau 3 lần nguyên phân tiếp theo:

6 tế bào bình thường tạo ra 6.23=48 tế bào có bộ NST 2n bình thường

Mạnh Hùng Phan
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2017 lúc 8:05

Đáp án A

Ở kì giữa lần nguyên phân cuối cùng, tức là tế bào đã hoàn thành 4 lần nguyên phân.

Qua 5 lần nguyên phân liên tiếp sẽ tạo được  2 4 = 16  tế bào con

Số NST trong các tế bào con là: 16.24 = 384. NST

Ở kì giữa, mỗi NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động

Số cromatit trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là: 384.2 = 768 NST → Đáp án A

Nguyễn Văn Đàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 3 2021 lúc 5:44

a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb

b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst

c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1

21-1.46 = 46 nst
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 6:52

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân.

Tế bào ở kì giữa nguyên phân có 4n = 12 à 2n = 6 I, III à đúng.

II à  sai. Vì tế bào có bộ NST 2n = 6.             .

IV à  sai. Vì NST cc = 1.2n.( 2 3 - 1) = 96.

Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2017 lúc 17:56

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân.

Tế bào ở kì giữa nguyên phân có 4n = 12 à 2n = 6 I, III à đúng.

II à  sai. Vì tế bào có bộ NST 2n = 6.             .

IV à  sai. Vì NSTcc = 1 . 2 N . ( 2 3 - 1 ) = 96.

Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 5:20

Đáp án C

Gọi a là bộ NST của tế bào sinh dưỡng của cá thể thuộc loài thực vật.

Tế bào sinh dưỡng của một cá thể thuộc loài thực vật trên thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp 91 nhiễm sắc thể đơn:

x.(23 – 1) = 91

→ x = 13 = 2n +1

→ Tế bào sinh dưỡng là tế bào tam nhiễm